Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống? Bệnh có thể bị lây qua các con đường nào?

Điểm trung bình: 4.1/5
Bài viết có ích: 500 lượt bình chọn

Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không là thắc mắc của rất nhiều người bệnh khi vẫn đang hoài nghi về các con đường lây nhiễm của bệnh lý. Vậy để làm rõ vấn đề này và để hiểu hơn về bệnh lý các chuyên gia tại phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng có một vài chia sẻ muốn gửi tới bạn đọc qua bài viết dưới đây.

Bệnh lậu là bệnh gì?

Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống? Để giải đáp được thắc mắc này trước hết chúng ta cần hiểu rõ bản chất đây là bệnh lý như thế nào? Lậu là một căn bệnh xã hội phổ biến và có mức độ nguy hiểm lớn do vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây ra. Bệnh lý có thể gặp phải ở cả nam giới và nữ giới trong mọi độ tuổi. 

Tùy vào từng cơ địa khác nhau mà có thời gian ủ bệnh khác nhau. Tuy nhiên ban đầu thường cơ thể không thấy xuất hiện bất cứ biểu hiện đặc trưng nào thậm chí nhiều người còn lầm tưởng sang các bệnh phụ khoa khác. Chỉ đến khi bệnh đã phát triển tới giai đoạn nặng mới nhận thấy những biểu hiện rõ ràng. 

Thông thường khi bị bệnh lậu người bệnh thường có cảm giác khó chịu khi đi đại tiện( nóng rát, đau buốt), ngứa ngáy, đau nhức thậm chí chảy máu hậu môn. Ngoài ra ở nam giới và nữ giới có những biểu hiện đặc trưng như:

  • Bệnh lậu ở nam giới: đi tiểu nhiều lần, dương vật tiết dịch màu bất thường, tinh hoàn sưng đau…
  • Bệnh lậu ở nữ giới: âm đạo tiết dịch có màu bất thường, thường xuyên bị đau lưng, đau bụng, chảy máu âm đạo không phải trong kỳ kinh, nặng hơn có thể bị sốt, cơ thể mệt mỏi.

Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không?

Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống? Bệnh lậu có thể lây nhiễm qua nhiều con đường khác nhau tuy nhiên hoàn toàn không lây nhiễm qua đường ăn uống như nhiều người vẫn đang nghĩ. Sự lầm tưởng này vô tình đã tạo ra khoảng cách giữa những người xung quanh với người mắc bệnh lậu và khiến người bệnh càng trở nên tự ti, tủi thân và khó hòa đồng cùng với cộng đồng gây ra những ảnh hưởng về tâm lý.

Bệnh lậu có thể bị lây lan qua những con đường sau:

  • Lây nhiễm qua con đường tình dục: hầu hết các căn bệnh xã hội đều có con đường lây nhiễm chủ yếu quan hệ tình dục không an toàn.Khi phát sinh quan hệ tình dục không sử dụng bao cao su để phòng tránh, quan hệ với gái mại dâm, quan hệ cùng lúc với nhiều người, quan hệ đồng giới,…đều có khả năng cao lây nhiễm bệnh lậu.
  • Lây nhiễm qua đường máu: dùng chung bơm kim tiêm có dính máu, hiến máu,…là con đường lây nhiễm bệnh khá cao.
  • Lây qua sự tiếp xúc gián tiếp: sử dụng chung đồ dùng cá nhân như bàn chải đánh răng, khăn tắm, đồ lót…với người bị bệnh lậu cũng có nguy cơ lây nhiễm bệnh.
  • Lây truyền từ mẹ sang con: mẹ bầu trong quá trình mang thai bị bệnh lậu sẽ gây ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi, có nguy cơ gặp phải tình trạng sinh non, sảy thai,…Trong quá tình sinh có thể lây nhiễm vi khuẩn lậu sang cho em bé dẫn tới mắc các bệnh lý về mắt và đường hô hấp.

Đọc thêm: Bệnh lậu kiêng ăn gì? Những thứ cần tránh

Cách phòng tránh bệnh lậu an toàn, giảm nguy cơ mắc bệnh

Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống? Bệnh lậu tuy rằng không lây nhiễm qua đường ăn uống tuy nhiên có khả năng lây nhiễm qua nhiều con đường khác bởi vậy nên mỗi chúng ta đều cần phải có những biện pháp phòng tránh để bản thân không mắc phải bệnh lý này. Cụ thể về một số biện pháp như:

  • Xây dựng lối sống lành mạnh

Mỗi chúng ta đều nên xây dựng cho mình một lối sống lành mạnh và khoa học hơn bằng cách quan hệ tình dục chung thủy 1 vợ - 1 chồng, sử dụng bao cao su để làm giảm nguy cơ lây nhiễm bệnh khi quan hệ không có ý định sinh con; không dùng chung bơm kim tiêm; thiết lập một chế độ ăn uống đảm bảo đủ dinh dưỡng để tăng sức đề kháng và hệ miễn dịch cho cơ thể.

  • Đồ cá nhân nên dùng riêng tuyệt đối không được dùng chung

Ở bên ngoài môi trường vi khuẩn lậu vẫn có nguy cơ sống sót vậy nên để đảm bảo an toàn cho bản thân chúng ta không nên sử dụng chung các đồ dùng cá nhân như đồ lót, khăn tắm,…với người khác.

  • Theo định kỳ nên đi khám sức khỏe sinh sản

Khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/ lần giúp phát hiện sớm các bệnh lý và bảo vệ sức khỏe một cách tốt nhất.

Xem thêm: (Giải đáp) Bệnh lậu có chữa khỏi được không?

Cách chữa bệnh lậu hiệu quả và an toàn

Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống? Bệnh lậu là một căn bệnh có tốc độ lây nhiễm khá nhanh nên mỗi người cần có ý thức phòng tránh và chữa bệnh cao. Tuyệt đối không nên vì sự e ngại mà che giấu bệnh, không đi khám, không đi chữa sẽ khiến bệnh trở nặng và gây nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe.

Nếu cảm thấy e ngại vì sợ mọi người biết và xa lánh người bệnh có thể tìm tới phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng địa chỉ tại 193C1 Bà Triệu  – Lê Đại Hành –Hai Bà Trưng – Hà Nội bởi tại đây cam kết sẽ bảo mật mọi thông tin người bệnh và sẽ hỗ trợ người bệnh làm thủ tục đăng ký khám chữa bệnh một cách nhanh gọn nhất. Đây là một cơ sở y tế chuyên khoa về lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh sản và là cơ sở đứng đầu trong việc khám và điều trị các bệnh xã hội lây nhiễm qua đường tình dục nên mọi người có thể hoàn toàn an tâm.

Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đã được Sở y tế cấp phép hoạt động một cách hợp pháp và được rất nhiều người bệnh tin tưởng phản hồi tích cực sau khi điều trị bệnh tại đây. Đối với phác đồ điều trị lậu với các trường hợp bệnh nhẹ có thể sử dụng thuốc kháng sinh đặc trị kết hợp với vật lý trị liệu là mang lại được hiệu quả nhanh chóng.

Tuy nhiên với những trường hợp bệnh nặng hơn khi sử dụng thuốc kháng sinh không đem lại hiệu quả các bác sĩ sẽ thực hiện biện pháp nuôi cấy tế bào để tìm vi khuẩn lậu và có phác đồ điều trị đặc biệt riêng. Tùy vào từng mức độ và tình trạng bệnh lý khác nhau mà sẽ có phác đồ điều trị khác nhau nên người bệnh cần phải chủ động tới gặp bác sĩ để được thăm khám cẩn thận chứ tuyệt đối không nên sử dụng thuốc một cách bừa bãi tại nhà có thể gây ra tình trạng nhờn thuốc và khó điều trị hơn.

Hiệu quả sau điều trị bệnh lậu tại phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đạt được:

  • An toàn, có thể loại bỏ hoàn toàn mầm bệnh.
  • Hạn chế tối đa tình trạng đau đớn khi điều trị.
  • Không gây ảnh hưởng tới các khu vực lành tính xung quanh, không gây ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản.
  • Sau điều trị không để lại biến chứng, ngăn ngừa bệnh tái phát.
  • Sử dụng bổ sung thêm một vài loại thuốc Đông y nhằm giúp cơ thể nhanh chóng được phục hồi, tăng sức đề kháng và hệ miễn dịch, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y.
  • Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống? Nam giới hay nữ giới nếu có bất cứ biểu hiện bất thường hoặc nghi ngờ bản thân đang mắc bệnh lậu nên tới ngay các địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để được các bác sĩ hỗ trợ sớm nhất. Không nên vì sự e ngại của bản thân mà làm ảnh hưởng tới sức khỏe của bản thân cũng như sức khỏe của cộng đồng.

Tìm hiểu thu hồi: Bệnh lậu có tái phát không? Đề phòng nguuy cơ tái phát bệnh lậu bằng cách nào?

Thông qua bài viết chia sẻ trên đây hi vọng giúp bạn đọc có thêm một số thông tin hữu ích liên quan tới bệnh lậu. Mọi vấn đề cần giải đáp thêm vui lòng liên hệ tới tổng đài 0243.9656.999 các chuyên gia tư vấn sẽ hỗ trợ sớm nhất.

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối