Hết kinh nhưng vẫn ra máu đỏ- Cảnh báo nguy hiểm cần thăm khám ngay!

Điểm trung bình: 4.5/5
Bài viết có ích: 819 lượt bình chọn

Hết kinh nhưng vẫn ra máu đỏ là hiện tượng ra máu ngoài chu kỳ kinh nguyệt, thường xuất hiện ngay sau khi hết kinh hoặc xảy ra ở phụ nữ trong độ tuổi tiền mãn kinh. Tùy theo tình trạng cụ thể của từng người mà lượng máu sẽ ra nhiều hay ít, tuy nhiên hiện tượng này đã làm cho rất nhiều chị em rơi vào hoang mang, lo lắng. Vậy đâu là nguyên nhân gây ra hiện tượng này? Những chia sẻ của chuyên gia Sản phụ khoa – bác sĩ CKI Giao Thị Kim Vân tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng trong bài viết dưới đây sẽ giúp chị em hiểu rõ hơn về vấn đề này.

Hết kinh nhưng vẫn ra máu đỏ

Hết kinh nhưng vẫn ra máu đỏ

Hết kinh nhưng vẫn ra máu đỏ nguyên nhân do đâu?

Chu kỳ kinh nguyệt là hiện tượng sinh lý bình thường ở phụ nữ được tạo thành do trứng rụng không được thụ tinh nên đi ra ngoài cơ thể cùng với niêm mạc tử cung, diễn ra hàng tháng theo chu kỳ 28-32 ngày. Nếu thấy hiện tượng chảy máu bất thường nằm ngoài chu kỳ kinh nguyệt thì chị em cần hết sức chú ý bởi đây có thể là dấu hiệu cảnh báo của nhiều bệnh lý phụ khoa nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của chị em.

Theo chuyên gia Sản phụ khoa – bác sĩ CKI Giao Thị Kim Vân tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng hiện tượng hết kinh nhưng vẫn ra máu đỏ ở phụ nữ có thể là do một số nguyên nhân như:

  • Rong kinh: Đây là tình trạng máu kinh kéo dài quá 7 ngày, quá dài đối với hiện tượng kinh nguyệt. trong trường hợp này chị em cần chủ động thăm khám sớm vì có thể là dấu hiệu tổn thương ở cổ tử cung, hoặc buồng trứng đa nang cần điều trị ngay, tránh ảnh hưởng đến chức năng sinh sản.
  • Phụ nữ trong giai đoạn tiền mãn kinh: Chị em phụ nữ khi bước vào độ tuổi này thì hoạt động chức năng của buồng trứng không còn ổn định, các hormone sinh dục nữ dao động bất thường nên xảy ra hiện tượng hết kinh nhưng vẫn ra máu đỏ.
  • Bệnh viêm nhiễm âm đạo: Thói quen vệ sinh không sạch sẽ, quan hệ tình dục không an toàn khiến cho các loại vi trùng tạp khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm âm đạo là nguyên nhân khiến chị em hết kinh nhưng vẫn ra máu đỏ trong những ngày sau đó, cần phải thăm khám và chữa trị ngay.
  • Sảy thai: Nếu chị em có dấu hiệu mang thai mà vẫn bị ra máu thì trong trường hợp này bạn cần đế ngay cơ sở chuyên khoa uy tín được hỗ trợ kịp thời.
  • Bệnh lý phụ khoa: Nếu chị em bị mắc các bệnh lý phụ khoa như viêm cổ tử cung, u xơ tử cung, buồng trứng đa nang, u tử cung, polyp cổ tử cung, viêm vòi trứng…sẽ có hiện tượng ra máu bất thường, hết kinh nhưng vẫn ra  máu đỏ chu kỳ kinh nguyệt bị rối loạn.
  • Bệnh ung thư âm đạo, ung thư cổ tử cung: hiện tượng hết kinh nhưng vẫn ra máu đỏ là dấu hiệu cảnh báo chị em có nguy cơ bị mắc bệnh ung thư sớm. kèm theo các triệu chứng như hoa mắt, chóng mặt, da dẻ xanh xao, sút cân đột ngột, cơ thể mệt mỏi…
  • Các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục: Quan hệ tình dục không an toàn là nguyên nhân khiến nhiều chị em mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục như lậu, giang mai, sùi mào gà, mụn rộp sinh dục. Khi bị mắc các bệnh lý này, nếu không chữa trị kịp thời sẽ gây hiện tượng chảy máu âm đạo, hết kinh nhưng vẫn ra máu đỏ, đau rát khi quan hệ…
  • Suy giảm estrogen: Có rất nhiều nguyên nhân khiến chị em trong độ tuổi sinh sản bị suy giảm estrogen. Hiện tượng này khiến cơ thể xảy ra tình trạng rối loạn nội tiết, trứng rụng không đều, rối loạn kinh nguyệt, hết kinh nhưng vẫn ra máu đỏ bất thường và kèm theo triệu chứng bị chuột rút và đau đầu chóng mặt.
  • Sử dụng thuốc ngừa thai: Việc sử dụng thuốc tránh thai trong thời gian dài liên tục sẽ gây ra một số tác dụng phụ trong đó có hiện tượng rong kinh, rối loạn kinh nguyệt hết kinh nhưng vẫn ra máu đỏ. Đối với vấn đề này, chị em nên tìm hiểu các biện pháp tránh thai an toàn hơn để loại bỏ tình trạng rong kinh.
  • Do vừa sinh con hoặc nạo phá thai: Chị em có thể bị ra máu trong một vài tuần đầu sau khi sinh con hoặc làm thủ thuật phá thai

Ngoài ra, hiện tượng hết kinh nhưng vẫn ra máu đỏ ở chị em phụ nữ còn do tâm lý căng thẳng, áp lực công việc cuộc sống, stress kéo dài, chế độ dinh dưỡng không hợp lý, thường xuyên lo âu, mất ngủ.

>> Xem thêm:  Máu kinh ra nhiều và vón cục có sao không? 

Các nguyên nhân gây ra tình trạng hết kinh nhưng vẫn ra máu đỏ rất đa dạng và phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ nguy hiểm mà chúng ta không thể lường hết được. Do đó, khi gặp bất cứ một dấu hiệu bất thường nào trên cơ thể chị em không nên chủ quan mà cần chủ động thăm khám để loại bỏ yếu tố nguy cơ, bảo vệ tốt cho sức khỏe.

Hết kinh nhưng vẫn ra máu đỏ có nguy hiểm không?

Tình trạng hết kinh nhưng vẫn ra máu đỏ tiềm ẩn nhiều nguy cơ đe dọa đến sức khỏe và khả năng sinh sản của phụ nữ. Nếu không khắc phục và chữa trị kịp thời sẽ gây ra biến chứng mà người bệnh phải đối mặt như:

Hết kinh nhưng vẫn ra máu đỏ gây thiếu máu ở nữ giới

Hết kinh nhưng vẫn ra máu đỏ gây thiếu máu ở nữ giới

  • Gây mất máu và thiếu máu: Nếu máu kinh ra nhiều bất thường, rong kinh kéo dài sẽ khiến chị em bị mất máu nhiều dẫn đến thiếu máu trầm trọng gây hoa mắt, chóng mặt, cơ thể mệt mỏi, suy nhược, thậm chí là ngất xỉu.
  • Gây viêm nhiễm phụ khoa: Hết kinh nhưng vẫn ra máu đỏ khiến vùng kín của chị em luôn ẩm ướt, đây là môi trường lý tưởng tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn có hại xâm nhập, phát triển và gây ra các bệnh lý phụ khoa như viêm âm đạo, viêm cổ tử cung và viêm buồng trứng, và còn ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của chị em phụ nữ.

Vì vậy chị em nên chú ý vệ sinh vùng kín cẩn thận và đúng cách, thay băng vệ sinh thường xuyên để không bị viêm nhiễm. 

  • Ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày: Hiện tượng hết kinh nhưng vẫn ra máu đỏ khiến chị em luôn cảm thấy lo lắng và khó chịu, phiền toái và bất tiện trong sinh hoạt hằng ngày, làm giảm hiệu suất trong công việc do mất tập trung.
  • Dấu hiệu cảnh báo của một số bệnh lý phụ khoa nguy hiểm: Tình trạng hết kinh nhưng vẫn ra máu đỏ ở phụ nữ tiềm ẩn nhiều nguy cơ mắc một số bệnh lý nghiêm trọng như đa nang buồng trứng, viêm nội mạc tử cung, ung thư cổ tử cung, u xơ tử cung cần thăm khám và chữa trị ngay.

>> Xem thêm:  Giải đáp thắc mắc: Mất kinh nguyệt 1 tháng có sao không? 

Phải làm gì khi bị hết kinh nhưng vẫn ra máu đỏ?

Bác sĩ Giao Thị Kim Vân cho biết: Khi bị gặp phải tình trạng hết kinh nhưng vẫn ra máu đỏ chị em không nên hoảng loạn hay lo lắng quá mà cần bình tĩnh tìm hiểu cặn kẽ nguyên nhân gây bệnh. Cách tốt nhất là chị em nên đến cơ sở chuyên khoa uy tín để các bác sĩ thăm khám và kiểm tra.

Việc chữa trị hết kinh nhưng vẫn ra máu đỏ muốn đạt hiệu quả cao cần dựa trên nguyên nhân gây bệnh và tình trạng bệnh cụ thể.

Một số trường hợp chị em không nhớ được chu kỳ kinh nguyệt của mình nên gây không ít khó khăn trong quá trình thăm khám, chẩn đoán tình trạng hết kinh nhưng vẫn ra máu đỏ.

Do đó, chị em cần theo dõi và ghi nhớ những thông tin quan trọng về chu kỳ kinh nguyệt của mình như ngày có kinh, lượng máu kinh kéo dài bao lâu, ngày hết kinh, màu sắc kinh nguyệt…Các bác sĩ sẽ căn cứ vào thông tin bạn cung cấp để chẩn đoán và chữa trị. 

Mọi bất thường về kinh nguyệt đều phản ánh những vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản của phái nữ và chị em không nên chủ quan, coi thường bệnh tránh gây ra những biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng sinh sản về sau.

Để tránh xa nguy cơ vô sinh hiếm muộn do rối loạn kinh nguyệt, hết kinh nhưng vẫn ra máu đỏ gây ra, chị em nên chủ động thăm khám, để các bác sĩ kiểm tra:

  • Khám bên ngoài bộ phận sinh dục nữ để xác định có bị viêm nhiễm hay không
  • Khám siêu âm buồng trứng và tử cung
  • Khám siêu âm vòi trứng…

Để bảo đảm an toàn cho sức khỏe bản thân, chị em nên lựa chọn cơ sở y tế chuyên khoa uy tín được nhiều người bệnh tin tưởng và tín nhiệm. 

Tại Hà Nội, Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội chính là điểm đến tin cậy của các chị em phụ nữ.

Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng điều trị hết kinh nhưng vẫn ra máu đỏ hiệu quả

Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng điều trị hết kinh nhưng vẫn ra máu đỏ hiệu quả

Hiện nay bác sĩ Giao Thị Kim Vân là bác sĩ phụ trách chính sẽ trực tiếp thăm khám và tư vấn cho người bệnh.

Trong quá trình điều trị hết kinh nhưng vẫn ra máu đỏ, người bệnh sẽ được sử dụng thuốc Đông y giúp bồi bổ cơ thể, cân bằng nội tiết tố, cân bằng môi trường âm đạo, giải trừ độc tố, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, điều hòa kinh nguyệt, đẩy nhanh quá trình hồi phục sức khỏe và ngăn ngừa bệnh tái phát hiệu quả.

Ngoài ra, để việc điều trị hết kinh nhưng vẫn ra máu đỏ đạt hiệu quả tốt nhất, chị em nên chú ý các vấn đề sau:

Giữ vệ sinh vùng kín sạch sẽ, nhất là trong những ngày có kinh, thay băng vệ sinh 4h/ lần

Mặc quần áo thoáng mát, thấm mồ hôi tốt, không nên mặc quần bó sát gây bí bách vùng kín tạo điều kiện vi khuẩn có hại gây bệnh viêm nhiễm phụ khoa

Quan hệ tình dục an toàn, chú ý thời điểm nhạy cảm như khi có kinh, mới sinh con hoặc nạo hút thai thì không nên quan hệ sớm sẽ gây chảy máu âm đạo vì tử cung lúc này rất nhạy cảm, chưa ổn định nên dễ bị tổn thương.

Bổ sung những thực phẩm có chứa nhiều sắt và kẽm như: thịt bò, sò huyết, tôm, cua, mầm lúa mạch, bí ngô…

Duy trì chế độ ăn ngủ điều độ, nên đi ngủ đúng giờ, không thức quá khuya.

Vận động và luyện tập những bài tập thể dục nhẹ nhàng.

Cân bằng giữa cuộc sống và công việc, tránh để căng thẳng hay stress quá độ…

Có kế hoạch kiểm tra và thăm khám sớm, đặc biệt là khi có dấu hiệu của tình trạng rối loạn kinh nguyệt, cần đến ngay bác sĩ chuyên sản khoa để thăm khám, xác định nguyên nhân và chữa trị kịp thời.

Trên đây là những thông tin cụ thể về vấn đề hết kinh nhưng vẫn ra máu đỏ ở chị em phụ nữ. Mong rằng qua bài viết này, chị em sẽ trang bị được cho mình những hiểu biết và kiến thức cơ bản về các bệnh lý phụ khoa thường gặp để có cách phòng tránh và điều trị bệnh tốt nhất, bảo vệ hạnh phúc của bản thân.

Để được tư vấn và hỗ trợ cụ thể hơn, chị em hãy gọi đến số 0243.9656.999 các chuyên gia sẽ tư vấn và giải đáp miễn phí cho bạn.