Sùi mào gà kiêng ăn gì và nên ăn gì để nhanh lành bệnh?

Điểm trung bình: 4.6/5
Bài viết có ích: 113 lượt bình chọn

Sùi mào gà kiêng ăn gì và nên ăn gì để nhanh lành bệnh là điều cực kỳ quan trọng. Vì chế độ ăn uống không khoa học sẽ khiến bệnh sùi mào gà chuyển biến theo chiều hướng xấu, bệnh nặng hơn, dễ tái phát hơn.

Câu hỏi:

Chào bác sĩ! Hiện nay, tôi đang mắc bệnh sùi mào gà do quan hệ tình dục không an toàn với người bệnh. Tôi đang ở giai đoạn đầu của quá trình trị liệu nên có nhiều vấn đề băn khoăn. Chẳng hạn: Bệnh sùi mào gà nên ăn gì và nên kiêng gì để tăng cường sức đề kháng, cải thiện tình trạng bệnh? Mong nhận được phản hồi từ bác sĩ.”

Sùi mào gà kiêng ăn gì?

(Anh Trần Văn S. 35 tuổi, Hải Dương)

Trả lời: Anh Trần Văn S. thân mến! Đầu tiên, chúc mừng anh đã can đảm thăm khám để phát hiện sùi mào gà sớm. Đây là điều không phải bệnh nhân nào cũng làm được. Có nhiều người bệnh sùi mào gà vì xấu hổ không điều trị đã dẫn đến biến chứng đáng tiếc.

Về câu hỏi của anh, bác sĩ Trương Phú Hải – chuyên khoa II Nam học – ngoại tiết niệu hiện đang công tác tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết:

Đối với người mắc sùi mào gà, chế độ dinh dưỡng hợp lý vô cùng cần thiết để cải thiện tình trạng bệnh. Do đó, ngoài việc chữa bệnh theo đúng phác đồ của bác sĩ, người bệnh nên biết sùi mào gà kiêng ăn gì và nên ăn gì nhằm cung cấp kháng sinh cho cơ thể và giảm thiểu nguy cơ bệnh tái phát lại.

Ngược lại, một chế độ ăn uống sai lầm, lối sinh hoạt phản khoa học có thể làm hiệu quả điều trị sùi mào gà “đi xuống dốc không phanh”.

Người bị sùi mào gà nên kiêng ăn gì tốt nhất?

Người bị sùi mào gà kiêng ăn gì tốt nhất? Nếu bạn đang nhiễm virus HPV hoặc đang trong quá trình điều trị bệnh, bạn nên né tránh ngay những thực phẩm không tốt dưới đây nếu không muốn tất cả cố gắng trong chữa trị bệnh của mình “đổ sông đổ biển”.

  • Kiêng ăn gì khi bị sùi mào gà – Đồ ăn cay nóng

Hạt tiêu, ớt, mù tạt,... những đồ ăn cay nóng này có thể khiến đường ruột bị kích thích, tích tụ nhiều độc tố, khiến hậu môn, ống niệu đạo tổn thương và yếu đi.

Tạo điều kiện cho virus HPV nhanh chóng gia tăng về số lượng và phạm vi hoạt động.

  • Sùi mào gà nên kiêng ăn gì – Hải sản

Nghêu, sò, ốc, hến, tôm, bề bề, ghẹ,... chứa hợp chất gây ngứa. Khiến những triệu chứng: sưng, đỏ, u nhú,... càng trầm trọng hơn.

Bệnh nhân sùi mào gà nên kiêng ăn hải sản

Bệnh nhân sùi mào gà nên kiêng ăn hải sản

Hải sản giàu đạm và tốt cho sức khỏe là vậy, nhưng lại tạo điều kiện cho virus HPV phát triển mạnh mẽ hơn.

  • Đốt sùi mào gà xong kiêng ăn gì – Chất kích thích

Rượu, bia, thuốc lá,... những chất này cản trở quá trình điều trị sùi mào gà, khiến bệnh chuyển biến xấu.

Sử dụng những chất này, lượng oxy trong máu giảm, cơ thể nóng hơn, hệ miễn dịch suy giảm, bộ phận sinh dục tiết dịch nhiều hơn, virus HPV phát triển nhanh hơn. 

  • Bị sùi mào gà kiêng ăn gì – Đồ ăn nhanh, chiên rán

Hamburger, gà rán, cánh gà chiên, khoai chiên, xúc xích, nem chua rán,... gây nóng trong, kích thích bộ phận sinh dục và hậu môn, khiến sùi mào gà chuyển biến xấu.

>>Xem thêm: Sùi mào gà nên kiêng gì để hỗ trợ tốt nhất cho quá trình điều trị

Những loại thực phẩm tốt cho người sùi mào gà?

Ngoài nhóm thực phẩm nên kiêng ăn thì nhóm thực phẩm nên ăn cho người sùi mào gà đang nhận được rất nhiều sự quan tâm. Những nhóm thực phẩm hữu ích dưới đây sẽ hỗ trợ rất lớn cho quá trình điều trị sùi mào gà, giảm nhanh các triệu chứng, đẩy lùi biến chứng nguy hiểm.

  • Thực phẩm chữa bệnh sùi mào gà – Tỏi

Tác dụng: Hợp chất allicin trong tỏi giúp kháng khuẩn, giảm triệu chứng bệnh, giảm viêm nhiễm khi vỡ các nốt sùi, tránh lây lan virus HPV sang bộ phận xung quanh.

  • Bệnh sùi mào gà nên ăn gì – Thực phẩm giàu vitamin C

Ngoài việc nắm rõ bệnh sùi mào gà kiêng ăn gì, người bệnh nên biết sùi mào gà ăn gì tốt nhất. Câu trả lời là Vitamin C. 

Bệnh nhân sùi mào gà nên ăn nhiều thức phẩm vitamin C

Bệnh nhân sùi mào gà nên ăn nhiều thức phẩm vitamin C

Tác dụng: Đẩy nhanh quá trình hấp thụ sắt, tái tạo máu, nâng cao sức chiến đấu của các tế bào như bạch cầu, đại thực bào, từ đó chống lại sự xâm nhập của virus HPV. 

Thực phẩm giàu vitamin C: Chuối, bơ, cà chua, đu đủ, cam, chanh,...

  • Điều trị sùi mào gà nên ăn gì – Thực phẩm giàu Vitamin B12

Thực phẩm giàu Vitamin B12: gan lợn, thận lợn, kem, bơ, trứng và sữa,...

Tác dụng: kích thích sản xuất kháng thể, nâng cao sức đề kháng,...

  • Kinh nghiệm chữa sùi mào gà bằng thực phẩm nên ăn – Sữa ong chúa

Công dụng: Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, bảo vệ sức khỏe trước các diễn biến xấu của bệnh sùi mào gà.

Sùi mào gà có tái phát không? Ai dễ tái phát bệnh?

Như vậy, anh Trần Văn S. và mọi người đã trả lời được câu hỏi: Sùi mào gà kiêng ăn gì và nên ăn gì? Tuy nhiên, còn rất nhiều vấn đề khác đang nhận được sự quan tâm không kém của người bệnh: Sùi mào gà có tái phát không? Ai dễ tái phát bệnh?

Câu hỏi này rất hay. Bác sĩ CKII Trương Phú Hải – Nguyên Phó giám đốc bệnh viện Đa Khoa Hà Nội cho biết: 

Sùi mào gà có tái phát hay không phụ thuộc rất lớn vào hệ miễn dịch và sức đề kháng của cơ thể. 

Không giống chủng virus, vi khuẩn gây bệnh lậu, giang mai,... Virus HPV không ăn vào máu, chúng chỉ gây ra các tổn thương trên bề mặt da. Đó là lý do cơ thể không tiết ra chất kháng sinh để chống lại sự phát triển của virus này.

Do đó, sùi mào gà dễ dàng tái phát bất cứ lúc nào nếu có điều kiện phù hợp dù trước đó bạn đã chữa khỏi các mụn thịt trên da”.

Những đối tượng dễ tái phát sùi mào gà:

  • Người có hệ miễn dịch cơ thể kém, sức đề kháng suy giảm. Sùi mào gà tái phát cao ở phụ nữ có thai, bệnh nhân có khối u, ung thư, người tiểu đường, người nhiễm HIV,...
  • Người bỏ dở liệu trình điều trị và tiếp tục với liệu trình khác dù không có sự chỉ định của bác sĩ. Gây tác dụng phụ, khiến sùi mào gà nhanh tái phát hơn
  • Người chữa sùi mào gà nhưng không tiêu diệt được hoàn toàn biểu hiện bệnh
  • Người có nhiều bạn tình hoặc bạn tình không điều trị sùi mào gà
  • Người xuất hiện viêm nhiễm nam khoa, viêm phụ khoa: viêm bao quy đầu, viêm âm đạo,...

>>Xem thêm: Bệnh sùi mào gà có chữa khỏi được không? Nên chữa như thế nào?

Sau khi đốt sùi mào gà kiêng quan hệ bao lâu?

Bác sĩ CKII Trương Phú Hải khuyến cáo: “Bệnh nhân không chỉ cần biết sùi mào gà kiêng ăn gì và nên ăn gì, mà đối với vấn đề kiêng quan hệ bao lâu sau điều trị bệnh cũng nên quan tâm hơn nữa”. 

Thông thường sau khi đốt sùi mào gà, đều đặn khoảng 2 tuần/lần, người bệnh nên quay lại địa chỉ y tế để tái khám. Điều này giúp phát hiện chính xác các nốt sùi đã thật sự biến mất hay chưa. 

Sau khi đốt sùi mào gà kiêng quan hệ bao lâu?

Sự thật là bệnh sùi mào gà dễ tái phát, do đó, việc quan hệ tình dục sau khi đốt sùi mào gà cần tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ.

Lưu ý, đốt sùi mào gà bao lâu quan hệ được còn phụ thuộc vào 2 yếu tố chính:

  • Thời gian phục hồi vết thương  
  • Sức khỏe của người bệnh sau đốt nốt sùi.

Bởi thực tế, không phải thời gian phục hồi vết thương và ổn định sức khỏe của bệnh nhân nào cũng giống nhau. Tùy cơ địa, môi trường sống và việc chăm sóc sau điều trị sùi mào gà,... thời gian phục hồi vết thương ở mỗi người mỗi khác. 

Thời gian khuyến cáo có thể được quan hệ tình dục sau đốt sùi mào gà là 3 tháng. Kiêng cữ sau quãng thời gian này sẽ tránh nguy cơ bệnh sùi mào gà tái phát, tránh nguy cơ lây nhiễm bệnh cho người khác.

Thông qua nội dung trong bài, mọi người đã biết sùi mào gà kiêng ăn gì và nên ăn gì phải không? Nhân đây, một địa chỉ khám chữa sùi mào gà người bệnh có thể tin tưởng là Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu – Lê Đại Hành – Hai Bà Trưng – Hà Nội). 

Để đặt lịch hẹn khám cùng bác sĩ CKII Trương Phú Hải, bệnh nhân liên hệ theo hotline 0243.9656.999 hoặc để lại số điện thoại tại [Tư Vấn Trực Tuyến].