Tràn dịch màng tinh hoàn có nguy hiểm không? Điều trị bao lâu thì khỏi?

Điểm trung bình: 4.3/5
Bài viết có ích: 728 lượt bình chọn

Tràn dịch màng tinh hoàn có nguy hiểm không? Điều trị tràn dịch màng tinh hoàn bao lâu thì khỏi? 2 câu hỏi này khiến nam giới vừa băn khoăn, vừa lo lắng. Tràn dịch màng tinh nếu không chữa trị kịp thời sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, cuộc sống, tinh thần, thậm chí thiên chức làm cha của họ.

Tìm hiểu nguyên nhân gây ra tràn dịch màng tinh hoàn

Trước khi tìm hiểu tràn dịch màng tinh hoàn có nguy hiểm không? Hãy tìm hiểu nguyên nhân gây ra tràn dịch màng tinh hoàn. Có thể nói, tùy từng độ tuổi của phái mạnh mà nguyên nhân tràn dịch màng tinh có những yếu tố nguy cơ khác nhau.

Tràn dịch màng tinh hoàn

Tràn dịch màng tinh hoàn

Nguyên nhân tinh hoàn có dịch ở trẻ sơ sinh

Rất nhiều bé trai bị tràn dịch màng tinh khi còn trong bụng mẹ. 

Cụ thể: Ở tuần thứ 28 của thai kỳ, tinh hoàn của thai nhi di chuyển qua ống phúc tinh mạc xuống ổ bụng, rồi xuống bìu. Trong quá trình di chuyển, sẽ có 2 trường hợp xảy ra:

  • Trường hợp 1. Nếu chất dịch tự thoát ra ngoài trước khi ống phúc tinh mạc đóng lại, thì không có vấn đề gì và không ảnh hưởng gì.
  • Trường hợp 2. Nếu chất dịch vẫn còn ứ đọng sau khi ống phúc tinh mạc đóng lại. Điều này sẽ dẫn đến tràn dịch màng tinh hoặc dịch tự thoát về ổ bụng.

Nguyên nhân tràn dịch màng tinh ở nam giới trưởng thành

  • Do viêm nhiễm: Do các loại khuẩn có hại: E. Coli, lậu, giang mai, vi khuẩn lao, ký sinh trùng,... sinh sôi, phát triển ở đường sinh dục, tiết niệu. 
  • Do bệnh lý: Bệnh suy tim, thận hư, xơ gan cổ chướng,... 
  • Do nguyên nhân khác: Do ung thư, do chấn thương, do biến chứng từ nhiều bệnh lý liên quan đến tinh hoàn, mào tinh hoàn,...

Vậy, tràn dịch màng tinh hoàn có nguy hiểm không? 

Vậy, tràn dịch màng tinh hoàn có nguy hiểm không? Đối với nhiều quý ông, căn bệnh này còn rất lạ lẫm. Theo tài liệu nghiên cứu của ngành y học, tràn dịch màng tinh không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm. 

  • Chất lượng tinh trùng ảnh hưởng

Nguyên nhân tràn dịch màng tinh là do tinh hoàn bị thương tổn. Vì thế, tác hại đầu tiên phải kể đến chính là chất lượng tinh trùng bị ảnh hưởng. Thậm chí ảnh hưởng đến cả hoạt động của tình trùng.

Chất lượng tinh trùng ảnh hưởng

Chất lượng tinh trùng ảnh hưởng

Tràn dịch màng tinh ảnh hưởng trực tiếp đến lưu thông máu. Khiến quá trình máu đi nuôi tinh trùng bị gián đoạn. Đây là nguyên nhân dẫn đến loãng tinh trùng, tinh trùng bị dạng,...

  • Quá trình sản xuất tinh trùng gián đoạn

Tràn dịch màng tinh khiến tinh trùng bị “ngập” trong dịch, máu và mủ. Áp lực đè nặng lên tinh trùng và ống dẫn tinh. Điều này khiến việc sản xuất tinh trùng khó diễn ra bình thường và suôn sẻ.

  • Ham muốn tình dục suy giảm

Tràn dịch màng tinh hoàn có nguy hiểm không? Câu trả lời là Có. Căn bệnh này khiến tinh hoàn và bìu sưng, đau,... Đây là triệu chứng khiến nam giới sợ “chuyện ấy”, ngại gần gũi bạn tình. Lâu dầu sẽ lãnh cảm “chuyện chăn gối”, chất lượng “cuộc yêu” khó được như mong muốn.

  • Tác hại khác

Tràn dịch màng tinh có nguy cơ dẫn đến các bệnh về đường tiết niệu, bệnh đường sinh dục, gây rối loạn cương dương, rối loạn chức năng sinh lý,...

Điều trị tràn dịch màng tinh hoàn bao lâu thì khỏi?

Điều trị tràn dịch màng tinh hoàn bao lâu thì khỏi? Hiện nay, rất nhiều bậc phụ huynh thắc mắc thay con trai của họ vấn đề này. Tương tự như trường hợp của chị Thu Thủy (48 tuổi, Hoàn Kiếm – Hà Nội): 

Hỏi: “Năm nay, con trai tôi 17 tuổi. Cháu bị tràn dịch màng tinh gây đau, sưng, nhức. Lần đi khám đầu tiên, lượng dịch là 10, 5 mm. Sau 1 tháng uống thuốc theo đơn bác sĩ kê, tới lần khám thứ hai, dịch lên tới 13,5 mm.

Tới nay, dù đang uống thuốc theo đơn của bác sĩ trong 1 tháng, kể từ lần khám thứ hai, song gần 3 tuần nay, cháu vẫn kêu đau. Vậy, bác sĩ cho tôi hỏi việc điều trị tràn dịch màng tinh hoàn bao lâu thì khỏi. Trường hợp con trai tôi nên xử lý thế nào?”

Trả lời: Chị Thu Thủy thân mến! Cảm ơn sự tin tưởng của chị đến Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng. Trường hợp của con chị, bác sĩ Trương Phú Hải – chuyên khoa II Ngoại tiết niệu – Nam học trả lời như sau: 

“Bệnh tình con chị có thể chưa khỏi ngay. Vì lượng dịch cần thời gian mới tiêu hết được. Hiện tại, bệnh nhân đang trong quá trình hồi phục. Chị đừng lo lắng thái quá kẻo ảnh hưởng đến tâm lý cháu.

Điều chị cần phải làm lúc này: Nói với con mặc quần rộng rãi, vệ sinh bộ phận sinh dục đúng cách, không chèn ép tinh hoàn, hạn chế chạy nhảy, hạn chế tham gia hoạt động thể dục thể thao quá sức có thể tác động tới tinh hoàn.

Có một số chuyện tế nhị, chị cần nói thẳng thắn với con: Không quan hệ tình dục, không xem sách báo, video, hình ảnh có nội dung khiêu dâm,... vô hình chung sẽ kích thích vào tinh hoàn. Nếu có nhu cầu như thế, nên đi ra ngoài dạo bộ, thay đổi môi trường sống để tránh tác động tới bộ phận sinh dục. 

Những yếu tố này có tác động lớn trong quá trình điều trị tràn dịch màng tinh hoàn hồi phục nhanh hay chậm”.

Cách cách điều trị tràn dịch màng tinh hoàn phổ biến hiện nay

Qua nội dung trong bài, nam giới đã có đáp án cho câu hỏi: Tràn dịch màng tinh hoàn có nguy hiểm không? Như vậy, nam giới đã biết được mức độ nguy hiểm của căn bệnh này, từ đó chủ động hơn trong việc điều trị và phòng tránh hiệu quả.

  • Cách 1. Giữ nguyên tình trạng, không làm gì

Nếu tràn dịch màng tinh hoàn ở cấp độ nhẹ, các triệu chứng của bệnh không ảnh hưởng đến sinh hoạt, sức khỏe, nam giới có thể giữ nguyên trạng. 

  • Cách 2. Thực hiện tiểu phẫu

Chỉ thực hiện tiểu phẫu khi kích thước tinh hoàn quá to, tràn dịch màng tinh với lượng lớn, có tác động xấu tới sức khỏe, nhịp sinh hoạt của người bệnh.

Tiểu phẫu tràn dịch màng tinh hoàn

Tiểu phẫu tràn dịch màng tinh hoàn

Lưu ý: Sau tiểu phẫu, tràn dịch màng tinh hoàn toàn có nguy cơ tái phát, nhưng tỷ lệ này rất thấp và phụ thuộc vào việc chăm sóc sau phẫu thuật.

  • Cách 3. Loại bỏ dịch bên trong bằng cách dẫn lưu dịch

Đối với phương pháp này, sử dụng kim tiêm để loại bỏ dịch trong màng tinh hoàn. Người bệnh có thể sử dụng kết hợp liệu pháp xơ hóa – Đây là liệu pháp sử dụng  chất chống tràn dịch màng tinh tái phát sau khi dẫn lưu.

Nhược điểm: Dễ tái phát sau vài tháng thực hiện.

Lưu ý: Phương pháp này áp dụng với người không thể thực hiện phẫu thuật

Mất bao nhiêu tiền để điều trị tràn dịch màng tinh hoàn?

Đối với nam giới, ngoài việc quan tâm vấn đề tràn dịch màng tinh hoàn có nguy hiểm không? Điều trị tràn dịch màng tinh hoàn bao lâu thì khỏi? Có những cách điều trị nào hiệu quả? Một vấn đề họ quan tâm không kém: Mất bao tiền mới có thể điều trị khỏi căn bệnh này. 

Bác sĩ Trương Phú Hải – Chuyên khoa II Nam học – Ngoại tiết niệu, hiện công tác Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết: “Thực tế, con số cụ thể ở từng bệnh nhân khác nhau là hoàn toàn không giống nhau. Và điều quan trọng, chưa đi thăm khám, kiểm tra tràn dịch màng tinh, chưa thể đưa ra mức giá chính xác”.

Chi phí điều trị tràn dịch màng tinh hoàn thường phụ thuộc những yếu tố dưới đây: 

  • Chi phí thăm khám: Chi phí thăm khám tràn dịch màng tinh khá thấp, khoảng vài trăm nghìn.
  • Mức độ bệnh: Mức độ bệnh nhẹ, điều trị nhanh hơn, ít tốn kém chi phí. Mức độ bệnh nặng, xuất hiện biến chứng nguy hiểm, chữa trị khó khăn hơn, mất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc hơn.
  • Phương pháp điều trị: Nếu bệnh nhẹ, bác sĩ chỉ định điều trị nội khoa, mức phí sẽ thấp. Ngược lại, bệnh chuyển giai đoạn nặng, tiến hành thủ thuật ngoại khoa, chi phí sẽ cao hơn.
  • Chất lượng địa chỉ y tế điều trị: Chất lượng một địa chỉ y tế nam khoa phụ thuộc vào bác sĩ, trang thiết bị y tế, loại hình dịch vụ,... Do đó, mức chi phí sẽ khác nhau.

Qua nội dung trong bài, đối với vấn đề: Tràn dịch màng tinh hoàn có nguy hiểm không? Xin tóm lược những ý chính: Đây là bệnh lý khi phát hiện sớm, tiến hành thăm khám chữa trị đúng thời điểm sẽ không nguy hiểm. Ngược lại, bệnh sẽ gây biến chứng nguy hiểm đến tính mạng, chức năng sinh lý, khả năng sinh sản cho nam giới. 

Để biết thêm thông tin chi tiết, nam giới có thể liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999, thông qua [Tư Vấn Trực Tuyến] hoặc tới trực tiếp Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu – Lê Đại Hành – Hai Bà Trưng – Hà Nội).