Lưu ý sau khi cắt trĩ để tránh tái phát và nhanh lành vết thương
Bài viết có ích: 717 lượt bình chọn
Bệnh trĩ là căn bệnh gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm như: áp xe hậu môn, nhiễm trùng, hoại tử hậu môn đặc biệt có thể gây ung thư trực tràng hậu môn… Chính bởi vậy, khi mắc trĩ rất nhiều người đã tìm đến những cách chữa trị hiệu quả và cắt trĩ được đánh giá là một trong những cách thoát khỏi trĩ triệt để. Tuy nhiên, bạn cũng cần đặc biệt lưu ý sau khi cắt trĩ để tránh tái phát và khiến vết cắt nhanh lành.
Bệnh trĩ và thời điểm cần cắt trĩ
Bệnh trĩ là bệnh lý hậu môn phổ biến nhất hiện nay do sự dãn quá mức của các tĩnh mạch ở mô xung quanh hậu môn. Khi ở trạng thái bình thường thì các mô giúp kiểm soát phân thải ra. Tuy nhiên khi người bệnh rặn, ứ máu liên tục thì các mô này phồng lên do sưng hoặc viêm thì gọi la trĩ.
Bệnh trĩ được chia làm 3 loại là trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Mỗi loại lại được chia thành các cấp độ khác nhau.
+ Trĩ độ 1: thường nằm hoàn toàn trong ống hậu môn
+ Trĩ độ 2: nằm trong ống hậu môn nhưng khi rặn hoặc đi cầu thì các búi trĩ sẽ lòi ra ngoài. Nhưng khi đi ngoài xong thì búi trĩ sẽ tự tụt vào trong
+ Trĩ độ 3: Lúc này các búi trĩ sẽ lòi ra không chỉ sau khi đại tiện xong mà còn xuất hiện khi đi lại nhiều, làm việc nặng, ngồi xổm… Lúc này, để búi trĩ co vào thì người bệnh phải ngồi nghỉ 1 lúc, hoặc phải dùng tay đẩy nhẹ búi trĩ mới co vào
+ Trĩ độ 4: Ở cấp độ này búi trĩ thường xuyên nằm bên ngoài hậu môn kèm theo hiện tượng chảy máu, chảy nước, đau đớn…
Việc cắt trĩ sẽ được các bác sĩ thực hiện đối với bệnh nhân mắc trĩ độ 3 và độ 4 hoặc các trường hợp trĩ ngoại bị biến chứng tắc mạch. Người bệnh lúc này sẽ thường xuyên bị đau đớn, sa búi trĩ, nguy cơ bị hoại tử… Việc phẫu thuật cắt trĩ lúc này sẽ giúp người bệnh giảm những khó chịu, đau đớn.
Vì sao lại cần đặc biệt lưu ý sau khi cắt trĩ
Lưu ý khi cắt trĩ sẽ giúp bạn tránh được những biến chứng nguy hiểm, giảm thiểu đau đớn. Những triệu chứng sau khi mổ trĩ nếu như sau khi cắt trĩ bạn không chăm sóc sức khỏe tốt như:
- Đau sau khi cắt trĩ: Đây là hiện tượng thường thấy sau khi bệnh nhân tiến hành cắt trĩ sau vài giờ tiến hành thủ thuật. Trường hợp nếu dùng các phương pháp cắt trĩ truyền thống thì hiện tượng này có thể kéo dài đến vài ngày.
- Chảy máu: Khi cắt trĩ nếu không cẩn thận trong quá trình tiến hành thủ thuật có thể dẫn đến hiện tượng chảy máu. Máu chảy nhiều có thể chảy vào trong ruột. Trường hợp để lâu không cầm máu được bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật lại.
Lưu ý: Để không cảm thấy đau đớn sau khi cắt trĩ bạn có thể cắt trĩ tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng với phương pháp HCPT không đau không chảy máu.
- Bí tiểu, nhiễm trùng tiểu: Hiện tượng này thường xuất hiện ở những người lớn tuổi, người già không được đánh giá trước tình trạng tiền liệt tuyến. Bí tiểu nếu không tự tiểu được có thể sẽ phải thông tiểu, trường hợp để ống thông tiểu vài ngày thì có thể sẽ bị nhiễm trùng tiểu.
- Nhiễm trùng tại chỗ: Điều này là do vùng mổ nằm cạnh hậu môn nên dễ nhiễm khuẩn, nhất là sau mỗi lần đi đại tiện xong. Người bệnh sẽ thấy có hiện tượng sưng đỏ hoặc mưng mủ nơi phẫu thuật.
- Phù nề sau khi mổ trĩ: Thường xuất hiện ở phần da thừa, trĩ sa nhiều, không xác định được hết phần bị trĩ nên có thể có những mảnh da thừa nhỏ.
- Sa niêm mạc: nếu như bị sa trĩ, khi tiến hành thủ thuật không lấy hết phần da trĩ sẽ để lại những mảnh niêm mạc ở hậu môn biểu hiện của sa niêm mạc là ngứa hậu môn sau khi mổ trĩ.
- Lộ niêm mạc: Sau khi mổ phần niêm mạc kéo từ lòng hậu môn xuống khâu với da gây cho bệnh nhân nhiều khó chịu, hậu môn bị ẩm ướt.
- Hẹp hậu môn: Hiện tượng này là do sau khi loại bỏ búi trĩ, ở hậu môn sẽ xuất hiện vết sẹo ống hậu môn, khiến hậu môn bị co hẹp và đi đại tiện khó.
- Tái phát trĩ: Việc tái phát trĩ sẽ xảy ra vài tháng hoặc vài năm, thời gian tái phát bệnh sẽ phụ thuộc vào hoàn cảnh, sinh hoạt của người bệnh.
- Đi đại tiện mất tự chủ: Hiện tượng này có thể xuất hiện sau vài này sau mổ. Nguyên nhân là do tác động quá mạnh làm đứt 1 phần cơ thắt hậu môn. Thậm chí nhiều người sau mổ trĩ không đi cầu được.
Lưu ý khi cắt trĩ – 9 gạch đầu dòng mà ai cũng cần biết
Để cắt trĩ tránh những biến chứng nguy hiểm, người bệnh cũng như người nhà bệnh nhân cần có kế hoạch chăm sóc bệnh nhân sau mổ theo nguyên tắc sau:
1. Tái khám theo sự chỉ định của bác sĩ
Sau khi phẫu thuật cắt trĩ bạn nên đến khám lại theo sự chỉ dẫn của bác sĩ xem vết mổ đã khô chưa, thuốc sau phẫu thuật trĩ dùng như thế nào? Thông thường vết thương sẽ liền sau 8 tuần, nhưng nếu sau thời gian này mà bạn vẫn thấy chảy dịch, đặc biệt, nếu như bệnh nhân có thấy dịch màu hồng, ra máu cục, đại tiện nhiều lần, đau hậu môn thì liên lạc ngay với bác sĩ để có phương án điều trị kịp thời.
2. Chăm sóc vết thương đúng cách
Bạn nên vệ sinh hậu môn sau khi cắt trĩ mỗi ngày với nước ấm, nhẹ nhàng, không nên cọ xát mạnh để vết thương bị tổn thương. Sau khi rửa xong có thể dùng khăn mềm, sạch để thấm giúp hậu môn sạch sẽ và khô thoáng. Lưu ý, bạn không nên tự ý rửa vết thương bằng các loại nước lá tránh viêm nhiễm.
3. Xây dựng thói quen ăn uống khoa học
- Việc ăn uống khoa học không chỉ quan trong sau khi cắt trĩ xong mà còn quan trọng kể cả khi bạn đã khỏi bệnh hoàn toàn. Xây dựng thói quen ăn uống khoa học bằng cách ăn đúng giờ, không được bỏ bữa.
- Bổ sung các loại chất xơ như rau xanh, hoa quả giúp nhuận tràng, tránh táo bón ăn nhiều nghệ tươi hoặc bột nghệ. Đặc biệt sau khi mổ trĩ nên ăn rau như: rau lang, rau mồng tơi, rau chân vịt, súp lơ xanh, rau cải…
- Uống đủ 2,5 lít nước một ngày.
- Không sử dụng các loại chất kích thích như: trà, cà phê, thuốc lá, rượu, bia…
- Không nên sử dụng các loại đồ ăn cay nóng, đồ ăn nhiều dầu mỡ và đồ ăn có sữa.
- Không ăn các loại thực phẩm tái, sống, chưa chín để tránh nhiễm khuẩn, các bệnh đường ruột, tiêu hóa.
- Không nên lạm dụng các loại thực phẩm nhuận tràng quá nhiều như: bột sắn dây, khoang lang, ngô… vì các loại thực phẩm này có thể khiến cho bạn bị phù niêm mạc đường tiêu hóa.
4. Vận động nhẹ nhàng
Sau khi phẫu thuật xong, bạn có thể áp dụng một số các phương pháp, bài tập thể thao nhẹ nhàng để giúp khí huyết lưu thông, thúc đẩy nhu động ruột. Bạn không nên hoạt động cường độ cao, tham gia các môn vận động mạnh, không nên đứng ngồi quá lâu 1 chỗ.
5. Luôn giữ tâm trạng thoải mái
Bạn nên vui vẻ thoải mái, tránh lo lắng, mệt mỏi, cáu giận khiến niêm mạc ruột bị co bóp, máu không được lưu thông tình trạng bệnh sẽ trở nên xấu hơn.
6. Không nên ngồi xe máy
Khi mới phẫu thuật xong, bạn nên hạn chế ngồi lâu đặc biệt là ngồi xe máy trong vòng 1 đến 2 tuần đầu để tránh cọ xát, va chạm khiến vết mổ chảy máu
7. Không nên đi đại tiện quá lâu
Ngồi đại tiện quá lâu là nguyên nhân hàng đầu khiến bạn mắc trĩ, sau khi phẫu thuật cắt trĩ xong bạn sẽ có cảm giác đau tức vùng phẫu thuật nên ngại đi trĩ và thường ngồi lâu khi đi vệ sinh. Tuy nhiên, điều này lại khiến vùng hậu môn bị áp lực, tình trạng trĩ sẽ sớm quay lại.
>>Tin liên quan:
- Bệnh trĩ không nên ăn gì để đạt hiệu quả chữa bệnh cao?
- Bệnh trĩ nên ăn gì và kiêng gì để nhanh khỏi bệnh nhất
- [Bác sĩ giải đáp] Sau điều trị bệnh trĩ có tái phát không?
8. Dùng thuốc theo chỉ dẫn và thực phẩm hỗ trợ
Người bệnh nên tuyệt đối tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ, sử dụng thuốc đúng giờ, đúng liều không tự ý bỏ dở thuốc. Ngoài ra, để việc chữa trị hiệu quả bạn có thể sử dụng một số loại thực phẩm chức năng từ thảo dược để giúp điều trị bệnh hiệu quả.
9. Kiêng quan hệ vợ chồng
Sau khi mổ trĩ xong bạn nên tránh quan hệ vợ chồng một thời gian đến khi vết thương được hồi phục hoàn toàn, tránh tổn thương và viêm nhiễm.
Trên đây là những lưu ý khi cắt trĩ cho bệnh nhân và người nhà người bị mắc trĩ. Để việc điều trị trĩ bằng phương pháp cắt trĩ sau khi tiến hành thủ thuật được an toàn và hiệu quả bạn nên chọn lựa:
- Phương pháp cắt trĩ không đau, hạn chế chảy máu như phương pháp HCPT,
- Bác sĩ có trình độ chuyên môn, tay nghề cao để tránh những sai sót trong quá trình phẫu thuật.
- Cơ sở tiến hành phẫu thuật uy tín, đảm bảo vệ sinh cũng như các quy định của cơ quan y tế.
- Bộ phận chăm sóc, nhân viên y tế nhiệt tình hướng dẫn sau khi bạn đến tái khám
Nếu bạn không biết cắt trĩ ở đâu, bạn có thể đến Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng ở 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Đây là địa chỉ được sở y tế Hà Nội cấp phép hoạt động, đảm bảo uy tín và chất lượng.
Phòng khám có đội ngũ y bác sĩ lành nghề, nhiều năm kinh nghiệm như TS. Bác sĩ CKII Trịnh Tùng, bác sĩ Trương Phú Hải…
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng được trang bị máy móc hiện đại, được nhập khẩu từ Anh, Mỹ, Đức… Đặc biệt, Phòng khám thực hiện phương pháp cắt trĩ HCPTII hiện đại nhất hiện nay với:
- Độ an toàn cao khi toàn bộ quy trình được thực hiện bằng máy vi tính hạn chế sai sót
- Ít đau ít chảy máu: HCPT là phương pháp hoạt động dựa trên nguyên lý trao đổi các ion điện trong tế bào giúp làm đông và thắt nút các mạch máu. Các bác sĩ sẽ sử dụng sóng cao tần để cắt bỏ trĩ với nhiệt độ khoảng 70 – 80 độ C không làm bỏng rát.
- Thời gian hồi phục nhanh: Mỗi ca phẫu thuật chỉ diễn ra trong khoảng 20 – 30 phút. Bệnh nhân không phải nằm viện mà có thể ra về ngay sau đó. Thời gian hồi phục cũng không kéo dài như những pháp khác.
- Hạn chế tái phát: Phương pháp HCPT hạn chế tái phát và hạn chế các biến chứng như: hẹp hậu môn, đại tiện không tự chủ…
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng còn có đội ngũ y bác sĩ, tư vấn viên nhiệt tình, hỗ trợ người bệnh 24/24
Bạn có thể liên hệ trực tiếp với Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng TẠI ĐÂY hoặc gọi đến số điện thoại: 0243.9656.999 để các bác sĩ tư vấn chi tiết hơn về việc cắt trĩ cũng như những lưu ý sau khi cắt trĩ để tránh tái phát và khiến vết cắt nhanh lành.
- Mọc cục thịt thừa ở hậu môn: Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả
- [Gỡ rối thắc mắc] Tiêm xơ búi trĩ có đau không cùng chuyên gia
- Lắng nghe bí quyết từ chuyên gia: Người mới mổ trĩ xong nên ăn gì để sớm bình phục?
- Những điều cần biết về mổ trĩ bằng Longo và địa chỉ thực hiện phương pháp uy tín tại Hà Nội
- Chuyên gia giải đáp: Cắt trĩ bằng phương pháp HCPT bao nhiêu tiền?
- Vành hậu môn có cục cứng cảnh báo bệnh gì? Khi nào cần đi khám?