Mẹ bị sùi mào gà sinh con có sao không? Nguy hiểm không?
Bài viết có ích: 810 lượt bình chọn
Mẹ bị sùi mào gà sinh con có sao không là vấn đề được nhiều thai phụ đang mắc virus HPV quan tâm. Theo số liệu thống kê từ Bệnh viện Da liễu Trung ương, mỗi năm khám cho 700 bà bầu bị biến chứng nặng do sùi mào gà. Con số này cho đến nay vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại. Chính vì hệ lụy xấu đến sức khỏe nên nhiều thai phụ lo lắng khi mắc bệnh sinh con có sao không?
Bị sùi mào gà có con được không?
Trước khi giải đáp câu hỏi mẹ bị sùi mào gà sinh con có sao không, hãy tìm hiểu bị sùi mào gà có con được không? Có thể nói, sùi mào gà là bệnh xã hội rất nguy hiểm, thường gặp ở những người có đời sống tình dục phong phú, nhiều bạn tình.
Virus HPV là nguyên nhân chính gây bệnh sùi, sau thời gian ủ bệnh 2–9 tháng, bệnh nhân sẽ xuất hiện u nhú nhỏ, li ti trên bề mặt da, đường kính 1–2 mm.
Giai đoạn đầu, nốt sùi không ngứa, không đau. Khi ở mức độ nặng, nốt sùi tạo thành mảng, chảy dịch, mủ, có hiện tượng ngứa, đau rát.
Đối với nữ giới còn có thêm hiện tượng ra khí hư bất thường ở âm đạo nếu sùi mào gà phát triển nặng.
Bị sùi mào gà có con được không?
Đối với câu hỏi “sùi mào gà có con được không?” Nếu người bệnh phát hiện sớm, điều trị kịp thời, đúng phương pháp thì không ảnh hưởng đến sức khỏe, không ảnh hưởng đến việc có con.
Nếu không được điều trị kịp thời, nốt sùi mào gà phát triển nhanh chóng, đặc biệt khi gặp phải chủng virus HPV 16 và 18. Đây là 2 chủng virus HPV nguy hiểm gây bệnh ung thư.
Đối với nữ giới, khi bị sùi mào gà, làm tăng nguy cơ ung thư cổ tử cung. Nếu ung thư cổ tử cung không có phương pháp điều trị đúng, có thể dẫn tới vô sinh, ảnh hưởng thiên chức làm mẹ.
>>Xem thêm: Bị sùi mào gà có con được không? Điều trị như thế nào?
Người mẹ bị sùi mào gà sinh con có sao không?
Người mẹ bị sùi mào gà sinh con có sao không? Đối với câu hỏi này, bác sĩ Lê Văn Minh – chuyên khoa I Nam học – Ngoại tiết niệu thuộc Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết:
- Bị sùi mào gà khi mang thai có thể ảnh hưởng tới thai kỳ. Tùy thuộc từng trường hợp mà người mẹ có thể gặp biến chứng. Nếu biến chứng xảy ra, nguy cơ sinh non, sảy thai, ảnh hưởng đến thai nhi ... tăng cao.
- Em bé không mắc bệnh sùi mào gà do di truyền từ mẹ sang con, cũng không nhiễm qua đường máu từ mẹ. Em bé nhiễm sùi mào gà khi người mẹ chọn phương pháp sinh thường.
- Nếu mang thai bị sùi mào gà chọn phương pháp đẻ thường, tạo điều kiện thuận lợi để virus lan truyền sang cho em bé, gây ra bệnh liên quan đến niêm mạc da và đường hô hấp. Vì virus HPV tập trung chủ yếu ở vùng kín, xung quanh hậu môn.
- Do vậy, nếu chị em đang mang thai bị sùi mào gà, bắt buộc chọn sinh mổ để tránh lây truyền bệnh cho bé.
Mẹ bị sùi mào gà sinh con có sao không?
Bệnh sùi mào gà nguy hiểm không? Gây ung thư không?
Như vậy, đối với câu hỏi mẹ bị sùi mào gà sinh con có sao không đã có câu trả lời rõ ràng. Khi bị sùi mào gà, người bệnh tuyệt đối không được chủ quan, nếu không được điều trị, can thiệp kịp thời sẽ phải đối mặt với nguy hiểm sau:
- Gây sưng cục bộ, tắc nghẽn
Nếu ngại đi khám chữa, các nốt sùi sẽ to dần, gây vướng víu, khó chịu. Các nốt sùi mào gà khiến mẹ bầu khó khăn trong việc đi lại, gây tắc nghẽn vùng âm đạo, gây đau, ngứa. Tạo điều kiện thuận lợi hình thành và phát triển bệnh viêm nhiễm phụ khoa.
- Khó thụ thai, nguy cơ lây nhiễm cao
Sùi mào gà phát triển với kích thước lớn, nguy cơ viêm nhiễm phụ khoa tăng cao, tổn thương có thể tấn công cổ tử cung, dẫn đến tắc nghẽn ống dẫn trứng, cản trở tinh trùng vào tử cung để thụ thai.
- Ảnh hưởng đến phụ nữ mang thai
Rất nhiều bác sĩ bệnh xã hội cho biết, bà bầu bị sùi mào gà ở vùng kín phát triển nhanh hơn phụ nữ không mang thai. Các nốt sùi có kích thước lớn, làm cho thai phụ bị đau khi đi tiểu tiện, chảy nhiều máu khi sinh, âm đạo khó mở rộng khi sinh nếu nốt sùi mọc trên thành âm đạo.
Vậy, bệnh sùi mào dẫn đến ung thư không?
Rất nhiều bệnh nhân không chỉ thắc mắc mẹ bị sùi mào gà sinh con có sao không, điều họ quan tâm không kém là bệnh sùi mào gà dẫn đến ung thư không.
Có thể nói, biến chứng nguy hiểm nhất của sùi mào gà chính là tiềm ẩn nguy cơ gây bệnh ung thư, nếu người bệnh nhiễm virus HPV 16 và 18.
Người bệnh có thể mắc phải các loại ung thư nguy hiểm nếu không điều trị kịp thời như ung thư cổ tử cung, ung thư âm đạo (nữ giới), ung thư dương vật (nam giới), ung thư vòm họng, ung thư hậu môn,...
Theo số liệu thống kê, có khoảng 4,7 – 10,2% nữ giới bị sùi mào gà ở cổ tử cung có phát triển thành ung thư cổ tử cung. 5% phụ nữ bị sùi mào gà ở âm đạo phát triển thành ung thư âm đạo. Với nam giới, khoảng 15% sùi mào gà ở dương vật sẽ phát triển thành ung thư dương vật.
>>Xem thêm: Thai phụ bầu 8 tháng bị sùi mào gà ảnh hưởng thai nhi không?
Những cách điều trị bệnh sùi mào gà hiệu quả nhất
Mẹ bị sùi mào gà sinh con có sao không, câu trả lời là có nếu không sớm tìm ra cách điều trị hiệu quả. Thay vì chịu đựng rủi ro, sự vướng víu của bệnh, bạn nên chủ động đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt.
Hiện nay, có nhiều cách điều trị sùi mào gà mang đến hiệu quả tích cực, giảm nhanh chóng các dấu hiệu, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm. Những phương pháp điều trị phổ biến là:
1. Điều trị sùi mào gà bằng thuốc tây
Điều trị sùi mào gà bằng thuốc chủ yếu là sử dụng thuốc bôi ngoài da ngay tại vị trí nốt sùi xuất hiện, giúp chúng bong và tách ra.
Một số loại thuốc tây y chuyên khoa đặc trị triệu chứng của sùi mào gà là:
- Imiquimod (Aldara, Zyclara)
- Sinecatechin (Veregen)
- Podophyllin
- Podofilox,...
2. Điều trị sùi mào gà bằng phương pháp ngoại khoa
Khi sùi mào gà có kích thước lớn, mụn sùi ở bên trong cơ thể như: cổ tử cung, cổ họng hoặc trị bệnh ở phụ nữ mang thai sẽ áp dụng các phương pháp phổ biến sau:
- Phương pháp áp lạnh bằng nitơ lỏng
- Sử dụng dao mổ điện bằng dòng điện cao tần đốt nóng các mụn sùi, thích hợp với nốt sùi khô
- Thực hiện phẫu thuật cắt bỏ nốt mụn có kích thước lớn
- Điều trị bằng phương pháp đốt laser
- Điều trị bằng liệu pháp quang động IRA
Chữa sùi mào gà bằng liệu pháp quang động IRA
3. Điều trị bệnh sùi mào gà bằng phương pháp đông y
Chữa bệnh sùi mào gà bằng phương pháp đông y được nhiều người quan tâm. Để khắc phục bệnh lý này, người bệnh có thể sử dụng thuốc uống kết hợp với thuốc điều trị dấu hiệu bên ngoài theo chỉ định của bác sĩ.
Một số vị thuốc đông y thường dùng trong điều trị sùi mào gà là: Thương truật, hoàng bá, đại thanh diệp, thổ phục linh, mã xĩ hiện, bạch tiên bì, mật quạ,...
Ưu điểm của thuốc đông y: Lành tính, an toàn, không gây tác dụng phụ.
Nhược điểm: Hiệu quả điều trị các nốt sùi tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.
4. Điều trị sùi mào gà bằng phương pháp dân gian
Đối với bệnh sùi mào gà ở giai đoạn đầu, người bệnh có thể khắc phục bằng các mẹo dân gian, với nguyên liệu quen thuộc, dễ tìm kiếm: Tỏi, lá trầu không, giấm táo,...
Ưu điểm của bài thuốc dân gian: Thảo dược thiên nhiên lành tính, dễ thực hiện, tiết kiệm chi phí.
Tuy nhiên, chỉ áp dụng trong trường hợp bệnh ở mức độ nhẹ. Khi bệnh nặng, bạn nên thăm khám để được bác sĩ chuyên khoa tư vấn.
Lưu ý: Trong thời gian điều trị, người bệnh cần tuân thủ theo đúng phác đồ của bác sĩ chuyên khoa. Không tự ý áp dụng bất cứ phương pháp nào khi chưa có được sự đồng ý của bác sĩ. Kiêng quan hệ tình dục, không uống rượu bia, không ăn đồ ăn nặng mùi có thể khiến triệu chứng bệnh trở lên khó chịu,...
Hy vọng, bài viết này đã giúp chị em giải đáp được thắc mắc mẹ bị sùi mào gà sinh con có sao không. Cách tốt nhất là mẹ bầu nên tham khảo ý kiến bác sĩ bằng cách đến trực tiếp Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c Bà Triệu – Hai Bà Trưng – Hà Nội), hoặc liên hệ hotline 0243.9656.999 hoặc để lại số điện thoại tại [Tư Vấn Trực Tuyến] để được chuyên gia giải đáp.
- Sùi mào gà ở lưỡi là gì? Nguyên nhân và cách điều trị bệnh hiệu quả
- Sùi mào gà giai đoạn cuối có nguy hiểm không & cách chữa trị hiệu quả
- Bị sùi mào gà có ngứa không? Bệnh có chữa được không?
- Bệnh sùi mào gà ở nữ giai đoạn đầu: Nguyên nhân và cách điều trị
- Tìm hiểu bệnh sùi mào gà ở nam giới giai đoạn đầu
- Bệnh viện nào chữa bệnh sùi mào gà tốt nhất tại khu vực Hà Nội?