Bị sùi mào gà có con được không? Điều trị như thế nào?
Bài viết có ích: 253 lượt bình chọn
Bị sùi mào gà có con được không? Cách điều trị như thế nào? Sùi mào gà là căn bệnh xã hội nguy hiểm do virus HPV gây ra. Đây là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh ung thư cổ tử cung, ung thư vòm họng, ung thư dương vật,... và một trong những biến chứng nguy hiểm của bệnh là ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, thậm chí gây vô sinh – hiếm muộn.
Tìm hiểu những con đường lây nhiễm sùi mào gà
Trước khi tìm hiểu bị sùi mào gà có con được không, hãy tìm hiểu những con đường nào lây nhiễm bệnh sùi mào gà. Đây là bệnh xã hội nguy hiểm, dễ lây lan nếu người bệnh không biết cách phòng tránh.
- Giao hợp trực tiếp với người mắc bệnh. Quan hệ có dùng bao cao su vẫn có khả năng lây bệnh.
- Quan hệ bằng miệng gây ra sùi mào gà ở miệng.
- Quan hệ bằng hậu môn hay qua các dụng cụ tình dục.
- Tiếp xúc thân mật hoặc tiếp xúc với vết thương hở của người bị bệnh.
- Sử dụng chung các vật dụng cá nhân như: khăn tắm, bàn chải, khăn mặt,...
- Lây truyền từ mẹ sang con qua nước ối, nhau thai.
- Lây bệnh qua các môi trường công cộng, như bể bơi,...
Con đường lây nhiễm bệnh sùi mào gà
Vậy, bị sùi mào gà có thể có con được không?
Bị sùi mào gà có con được không là điều rất nhiều bệnh nhân băn khoăn, thắc mắc. Đối với câu hỏi này, bác sĩ Lê Văn Minh – chuyên khoa I Nam học – Ngoại tiết niệu thuộc Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết:
Những tổn thương do virus HPV gây nên ở cổ tử cung, có thể dẫn đến ung thư cổ tử cung. Tổn thương này có thể đơn chiếc hoặc từng cụm, từng mảng lớn, u nhú ở vùng kín. Thường thì người bệnh sẽ không có cảm giác đau, nhức ở âm hộ, âm đạo hay tử cung.
Trong môi trường ẩm ướt của cơ quan sinh dục, chúng sẽ phát triển rất nhanh và to như mào gà, súp lơ,... khi đó người bệnh sẽ sinh ra khá nhiều khí hư, có mùi hôi và ngứa. Những tổn thương này nếu không được chữa trị kịp thời và đúng phương pháp có thể lây lan nhanh và làm tắc đường sinh sản của chị em.
Với phụ nữ mang thai, các u nhú sùi mào gà sẽ phát triển nhanh hơn do nồng độ hormone tăng cao. Nếu các nốt sùi phát triển quá nhiều ở âm hộ, âm đạo, sẽ ảnh hưởng đến đường sinh sản, gây khó khăn khi sinh.
Do đó, chị em mang thai mà nhiễm virus HPV thì nên điều trị tận gốc trước khi sinh con, bởi virus này có thể xâm nhập vào cơ thể của trẻ, gây biến chứng nguy hiểm.
Xem thêm: Sùi mào gà có dễ lây không? Lây qua đường ăn uống không?
Sùi mào gà ở phụ nữ mang thai nguy hiểm như thế nào?
Không chỉ quan tâm bị sùi mào gà có con được không, rất nhiều chị em mong muốn được giải đáp vấn đề sùi mào gà ở phụ nữ mang thai nguy hiểm như thế nào? Có thể để lại những tai họa như:
- Chảy máu khó cầm nguy hiểm đến tính mạng cả mẹ và con. Phải mổ lấy thai
- Nguy cơ lây bệnh từ mẹ sang con trong khi sinh đẻ. Ngoài ra, người mẹ còn có nguy cơ bị ung thư cổ tử cung, âm đạo, âm hộ, hậu môn.
- Lúc mang thai sức đề kháng của chị em rất kém, nếu bị sùi mào gà thì vết thương sẽ phát triển ngày càng nặng hơn, dẫn đến bội nhiễm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của thai phụ.
Nguy hiểm khi phụ nữ mang thai bị sùi mào gà
Vì vậy, cần điều trị khỏi bệnh trước khi sinh con. Nếu những nốt sùi còn ít và nhỏ, có thể cắt bỏ, đốt điện hay điều trị laser. Đối với các nốt sùi ở âm hộ, âm đạo, có thể chấm thuốc đặc trị.
Nếu có nhiều nốt sùi ở âm đạo, cổ tử cung, âm hộ thì nguy cơ chảy máu nhiều khi sinh rất lớn, nên mổ lấy thai chứ không đẻ đường dưới. Dùng kháng sinh uống để chống bội nhiễm khi có chảy máu.
Tất cả phụ nữ bị sùi mào gà cần được làm xét nghiệm để sàng lọc ung thư cổ tử cung. Sau khi sinh, bệnh nhân phải được quản lý và theo dõi chặt chẽ bằng soi cổ tử cung, xét nghiệm tế bào âm đạo, cổ tử cung và khi cần thì sinh thiết để chẩn đoán.
Xem thêm: Bệnh sùi mào gà phát triển nhanh không và các giai đoạn phát triển
Điều trị sùi mào gà ở phụ nữ mang thai bằng cách nào?
Như vậy, bị sùi mào gà có con được không đã có câu trả lời. Vậy, điều trị sùi mào gà ở phụ nữ mang thai bằng cách nào hiệu quả.
Việc điều trị sùi mào gà hoặc bất cứ trường hợp bệnh nào điều trị trong thời kỳ mang thai nên theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Một số phương pháp thông dụng như:
- Giải pháp cho điều trị sùi mào gà hiện nay là đốt các nụ sùi bằng laser CO2 hay đốt điện. Phương pháp này chỉ loại bỏ được các nốt sùi chứ không tiêu diệt được virus, sau đó bệnh dễ phát triển trở lại. Vì vậy vẫn phải tiếp tục theo dõi và điều trị cho đến khi hết hẳn, cần nhớ rằng do thời gian ủ bệnh của virus dài, sau 8 tháng hết thời gian ủ bệnh mới xác định bệnh khỏi hẳn.
- Ngoài phương pháp trên, đối với các tổn thương sùi mào gà ở âm hộ, âm đạo có thể chấm dung dịch Trichloactic acid, chấm đến khi nốt sùi chuyển màu trắng là được. Không nên chấm dung dịch Trichloactic acid lên những nốt sùi ở cổ tử cung hay trong lỗ hậu môn, vì không kiểm soát được mức độ tổn thương loét niêm mạc do thuốc mà chọn giải pháp đốt laser CO2 hay đốt điện sẽ kiểm soát được vấn đề này trong điều trị.
- Cũng có thể dùng dung dịch Podophyllotoxine 20-25% bôi lên những nốt sùi nhỏ lẻ ở âm hộ, chú ý bôi thuốc từ 1-3 giờ phải rửa sạch để đề phòng loét xuống phần da lành, mỗi tuần bôi 3 4 lần. Thuốc này không được bôi vào những nốt sùi ở trong cổ tử cung hay vết thương hở hoặc bên trong hậu môn.
Đối với phụ nữ mang thai, trường hợp tổn thương nhiều ở âm hộ, âm đạo rất nguy hiểm vì những đám sùi sẽ chảy máu khó cầm khi sinh đẻ hoặc khi thai nhi lọt qua âm đạo sẽ bị lây nhiễm.
Phụ nữ mang thai bị sùi mào gà cần tích cực điều trị trước khi sinh con, vì virus này có thể từ đường sinh dục của mẹ xâm nhập vào đường hô hấp của trẻ sơ sinh, gây tử vong.
Ngoài ra còn dẫn đến nhiều nguy cơ nguy hiểm cho thai phụ, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng như: tổn thương âm đạo, âm hộ, hậu môn, nguy cơ ung thư cổ tử cung, chảy máu khó cầm, phải mổ lấy thai,... Do đó vấn đề điều trị khỏi bệnh cho thai phụ trước khi sinh con rất cần thiết và quan trọng.
Điều trị sùi mào gà ở phụ nữ mang thai an toàn
Nên phòng tránh bệnh sùi mào gà bằng cách nào?
Nên phòng tránh bệnh sùi mào gà bằng cách nào để không phải thắc mắc bị sùi mào gà có con được không, không phải lo lắng những biến chứng nguy hiểm của bệnh trong quá trình mang thai có thể ảnh hưởng đến em bé.
- Quan hệ tình dục an toàn, thực hiện lối sống văn minh một vợ một chồng sẽ tránh được không chỉ bệnh sùi mào gà mà còn nhiều bệnh xã hội khác.
- Định kỳ kiểm tra sức khoẻ để phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời.
- Đối với nữ giới, nên định kỳ tiêm vaccine để tạo miễn dịch bảo vệ cơ thể.
- Sử dụng riêng đồ lót, quần áo, bàn chải, khăn mặt,...
- Trong các dịch vụ y tế như tiêm phòng hay truyền máu cần thực hiện một cách an toàn.
- Không tiếp xúc quá thân mật với bệnh nhân như hôn hay tiếp xúc da trực tiếp, đặc biệt tại những bộ phận chứa các nốt sùi.
Đối với căn bệnh xã hội nguy hiểm như sùi mào gà, việc phát hiện và điều trị bệnh kịp thời không những bảo vệ sức khoẻ của bản thân bạn và gia đình, mà còn giúp phòng chống được các biến chứng không mong muốn của bệnh như khả năng sinh con và bảo vệ thai nhi của mình. Hãy luôn là người thông minh trong việc bảo vệ sức khoẻ của bản thân và cộng đồng bạn nhé.
Điều trị sùi mào gà nếu không biết cách sẽ rất khó khăn và tốn chi phí...hơn nữa lại làm ảnh hưởng tới tâm lý người bệnh. Điều trị không đúng bệnh rất dễ lây lan và bội nhiễm ảnh hưởng trực tiếp đến bạn và những người bạn xung quanh. Giới thiệu thuốc đặc trị sùi mào gà podophyllin 25% từ thái lan với các đặc điểm
- Nốt sùi mào gà rụng chỉ sau vài lần chấm thuốc
- Dùng tại nhà và không để lại sẹo
- Tỷ lệ khỏi lên tới 90%
Như vậy, bị sùi mào gà có con được không, cách điều trị như thế nào hiệu quả đã có câu trả lời. Nếu còn điều trị thắc mắc, người bệnh hãy chủ động liên hệ đến Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu – Lê Đại Hành – Hai Bà Trưng – Hà Nội) thông qua hotline 0243.9656.999 hoặc để lại số điện thoại tại [Tư Vấn Trực Tuyến].
- Sùi mào gà ở lưỡi là gì? Nguyên nhân và cách điều trị bệnh hiệu quả
- Sùi mào gà giai đoạn cuối có nguy hiểm không & cách chữa trị hiệu quả
- Bị sùi mào gà có ngứa không? Bệnh có chữa được không?
- Bệnh sùi mào gà ở nữ giai đoạn đầu: Nguyên nhân và cách điều trị
- Tìm hiểu bệnh sùi mào gà ở nam giới giai đoạn đầu
- Bệnh viện nào chữa bệnh sùi mào gà tốt nhất tại khu vực Hà Nội?