Mẹ bị sùi mào gà có cho con bú được không [Tham khảo]
Bài viết có ích: 252 lượt bình chọn
Mẹ bị sùi mào gà có cho con bú được không là thắc mắc của rất nhiều chị em phụ nữ. Với đối tượng bệnh nhân khác thì việc điều trị bệnh sùi mào gà đơn giản hơn nhiều nếu như phát hiện bệnh trong giai đoạn đầu tiên. Với phụ nữ nuôi con bằng sữa mẹ thì cần phải có sự cân nhắc kỹ lưỡng trong điều trị bệnh.
Hỏi: “Chào bác sĩ! Tôi vừa sinh cháu đầu lòng được khoảng 7 tháng, cháu ăn sữa mẹ hoàn toàn. Đợt vừa rồi đi khám tôi phát hiện mình bị sùi mào gà. Sợ lây bệnh sang con nên tôi cắt hoàn toàn nguồn sữa mẹ của bé. Chỉ được khoảng 2 ngày thì cháu khóc rất nhiều, sốt cao. Nhìn con vậy tôi rất sót, mong bác sĩ tư vấn giúp tôi có nên cho con tiếp tục bú khi bị sùi mào gà không”.
(Chị Trần Thu H. 32 tuổi – Hà Nội)
Giải đáp: Chị Trần Thu H. thân mến! Đồng cảm với hoàn cảnh của chị, sau đây, bác sĩ Lê Văn Minh – chuyên khoa I Nam học – Ngoại tiết niệu của Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng xin đưa ra một số chia sẻ về vấn đề này như sau.
Mẹ bị sùi mào gà có thể cho con bú được không?
Mẹ bị sùi mào gà có cho con bú được không là vấn đề rất quan trọng mà chị em phụ nữ nói chung cần biết để không lây truyền bệnh cho con của mình. Cũng như đảm bảo an toàn cho người thân trong gia đình. Để giải đáp vấn đề này, phái đẹp cần phải nắm rõ bệnh sùi mào gà lây truyền qua con đường nào?
1. Bệnh sùi mào gà lây truyền qua đường nào?
Sùi mào gà là căn bệnh xã hội vô cùng nguy hiểm, có con đường lây truyền giống với căn bệnh thế kỷ HIV:
- Tình dục không an toàn
Khi quan hệ tình dục không sử dụng biện pháp phòng tránh an toàn, quan hệ với nhiều người một lúc, quan hệ đồng giới,... đều có nguy cơ nhiễm sùi mào gà.
Bệnh sùi mào gà lây truyền qua đường nào
- Lây truyền qua đường máu
Lây qua đường máu phổ biến nhất là khi có sự tiếp xúc với vết thương hở. Ngoài ra còn có nguyên nhân khác như sử dụng chung đồ dùng cá nhân: Dao cạo râu, dao lam, ống tiêm, bàn chải đánh răng,...
- Truyền bệnh từ mẹ sang con
Trong quá trình mang thai, nếu người mẹ mắc bệnh sùi mào gà sẽ truyền virus sang thai nhi thông qua dây rốn và nhau thai. Vì vậy, trẻ sinh ra đã mắc bệnh sùi mào gà bẩm sinh.
Nếu sinh con ra mới phát hiện bị bệnh sùi mào gà thì mẹ bị sùi mào gà có nên cho con bú hay không?
>>Xem thêm: Bị sùi mào gà có con được không? Điều trị như thế nào?
2. Mẹ bị sùi mào gà có thể cho con bú được không?
Mẹ bị sùi mào gà có cho con bú được không? Như đã nói ở trên, virus gây ra sùi mào gà có trong máu của người bệnh nên khi mẹ bị sùi mào gà thì không nên cho con bú. Vì trong lúc bú có thể trẻ cắn mạnh gây chảy máu hoặc người mẹ có xuất hiện các nốt sùi mào gà ở quanh ngực, bị cọ xát dễ dẫn đến lây nhiễm bệnh cho trẻ.
Hơn nữa, bạn nên nhanh chóng đưa trẻ đi thăm khám bác sĩ tại các địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để kiểm tra xem virus gây bệnh sùi mào gà đã tấn công em bé trong lúc mang thai chưa.
Virus sùi mào gà có thời gian ủ bệnh khá lâu, trung bình tầm 3-6 tháng tùy thuộc sức đề kháng của từng người. Theo đó, sau khi sinh, người bệnh phát hiện mình mắc sùi mào gà thì có thể virus sùi mào gà đã có trong cơ thể khá lâu trước đó.
Bệnh sùi mào gà chủ yếu lây qua đường tình dục không an toàn, ngoài ra còn có thể dễ dàng lây qua đường truyền máu, lây từ mẹ sang thai nhi, lây nhiễm trực tiếp ngoài da hoặc sử dụng chung đồ dùng cá nhân.
Mẹ bị sùi mào gà có nên cho con bú không?
Kết luận: Người mẹ đang cho con bú phát hiện bị sùi mào gà nên ngừng ngay lại vì những lý do sau:
- Virus gây bệnh có thể theo dòng sữa hoặc máu của mẹ đi vào cơ thể con
- Khi trẻ bú rất có thể làm tổn thương gây ra những vết xước nhỏ trên da của mẹ và bé. Vì thế, virus gây bệnh có thể dễ dàng xâm nhập vào cơ thể bé qua các vết xước trên cơ thể của bé.
- U nhú trên cơ thể người mẹ chỉ cần những va chạm nhỏ là có thể bị tổn thương và tiết dịch. Những dịch này mang theo nguồn virus gây bệnh xâm nhập vào cơ thể em bé. Da em bé mỏng manh nên càng dễ trầy xước.
Các nguyên nhân này rất phổ biến và hầu như đều xảy ra nếu người mẹ cố tình cho con bú, trẻ dễ bị nhiễm virus từ mẹ và khiến bé bị mắc bệnh sùi mào gà.
Lời khuyên của bác sĩ về bệnh sùi mào gà ở phụ nữ sau sinh
Như vậy, mẹ bị sùi mào gà có cho con bú được không đã có câu trả lời. Tùy vào tình hình thực tế mà bạn nên cân nhắc có cho em bé sử dụng sữa mẹ hay không. Nếu sau sinh phát hiện mắc bệnh sùi mào gà, cần lưu ý những điều sau.
1. Vắt sữa hoặc pha sữa công thức
Sùi mào gà có khả năng lây truyền cho trẻ trong thời kỳ mang thai. Vì vậy, bạn cần đưa trẻ đi xét nghiệm sớm, nếu kết quả dương tính thì nên nhanh chóng điều trị cho cả hai người.
Trường hợp người mẹ phát hiện bị nhiễm bệnh sau khi sinh con, nên điều trị triệt để và hạn chế tiếp xúc thân mật với trẻ trong suốt thời gian mang bệnh.
Trường hợp cần thiết phải cho con bú, chị em có thể cho con bú gián tiếp bằng cách vắt sữa rồi cho uống. Vắt sữa cho vào bình hoặc dự trữ cho trẻ uống để tránh tiếp xúc trực tiếp với cơ thể mẹ. Cần đảm bảo điều kiện vô trùng nghiêm ngặt.
Trường hợp không thể vắt sữa được, có thể pha sữa theo công thức khuyến cáo của bác sĩ để đảm bảo trẻ được cung cấp đầy đủ kháng thể, chất dinh dưỡng.
Bên cạnh đó, đồ dùng cá nhân của bạn để riêng nhằm tránh lây nhiễm cho người thân trong gia đình, cố gắng điều trị đến cùng và nâng cao sức đề kháng của cơ thể để kìm hãm tác động của virus.
>>Xem thêm: Sùi mào gà có dễ lây không? Lây qua đường ăn uống không?
2. Điều trị sùi mào gà kịp thời cho cả mẹ và bé
Sùi mào gà có khả năng di truyền cho trẻ trong thời gian thai kỳ. Do đó, để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé, chị em hãy chủ động đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để khám chữa bệnh kịp thời. Với trẻ, sức khỏe và sức đề kháng của trẻ rất yếu, nên bệnh rất có thể khiến bé lâm vào tình trạng nguy hiểm.
Không nên có suy nghĩ “không điều trị cho đến khi nào con cai sữa xong”, có thể khiến bệnh nặng thêm, gây ra biến chứng, ảnh hưởng đến sức khỏe. Chị em nên thăm khám cùng chồng để tránh tình trạng ô nhiễm ngược.
Thuốc chữa sùi mào gà: Áp dụng trong trường hợp bệnh sùi mào gà ở giai đoạn đầu, mức độ nhẹ, u nhú nhỏ li ti, mọc lẻ tẻ. Nếu muốn điều trị bằng cách này, người bệnh cần chủ động đi thăm khám để bác sĩ kê đơn.
- Thuốc chữa sùi mào gà chủ yếu là thuốc kháng sinh ở dạng uống hoặc thuốc bôi tại chỗ để làm teo và rụng u nhú nhỏ
- Người bệnh không tự ý mua và sử dụng thuốc để điều trị sùi mào gà ở nhà. Có thể khiến bệnh không khỏi, thậm chí gây ra biến chứng nguy hiểm.
- Trong thời gian điều trị, cần tuyệt đối tuân thủ theo hướng dẫn, phác đồ điều trị của bác sĩ. Đảm bảo sử dụng đúng thuốc, đúng liều để thuốc phát huy tác dụng.
Chữa sùi mào gà an toàn bằng liệu pháp quang động IRA
Chữa sùi mào gà bằng liệu pháp quang động IRA:
Liệu pháp quang động IRA chính là phương pháp tân tiến được sử dụng để điều trị bệnh sùi mào gà. Nguyên lý của phương pháp này chính là nhờ sóng cao tần để sản sinh nhiệt, chiếu trực tiếp vào các nốt sùi mào gà.
Ưu điểm của liệu pháp quang động IRA chính là khả năng bỏ nốt sùi 1 cách nhanh chóng, ít gây tổn thương cho mô lành tính trên da. Bệnh nhân không cần phải lo âu về việc sùi mào gà tái phát lâu dài nữa.
Qua những thông tin trên, hy vọng đã có thể giúp chị em giải đáp thắc mắc bị sùi mào gà có cho con bú được không, cách điều trị hiệu quả. Mọi chi tiết liên hệ Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu – Lê Đại Hành – Hai Bà Trưng – Hà Nội) thông qua hotline 0243.9656.999 hoặc để lại số điện thoại tại [Tư Vấn Trực Tuyến].
- Sùi mào gà ở lưỡi là gì? Nguyên nhân và cách điều trị bệnh hiệu quả
- Sùi mào gà giai đoạn cuối có nguy hiểm không & cách chữa trị hiệu quả
- Bị sùi mào gà có ngứa không? Bệnh có chữa được không?
- Bệnh sùi mào gà ở nữ giai đoạn đầu: Nguyên nhân và cách điều trị
- Tìm hiểu bệnh sùi mào gà ở nam giới giai đoạn đầu
- Bệnh viện nào chữa bệnh sùi mào gà tốt nhất tại khu vực Hà Nội?