Bệnh trĩ ở trẻ em có nguy hiểm không?

Điểm trung bình: 4.8/5
Bài viết có ích: 476 lượt bình chọn

Theo số liệu thống kê, trong khoảng 3 năm trở lại đây số lượng trẻ nhỏ mắc trĩ đang ngày càng tăng cao. Nguyên nhân đa phần là do chế độ dinh dưỡng thiếu cân bằng, chỉ có một số nhỏ các bé là do di truyền. Bệnh trĩ ở trẻ em có nguy hiểm không? Nếu không chữa trị sớm thì biến chứng của nó là gì?

Bác sĩ chỉ ra nguyên nhân khiến trẻ bị trĩ

Bệnh trĩ là bệnh xảy ra do tình trạng gia tăng áp lực lên thành tĩnh mạch hậu môn dẫn tới sự căng phồng quá mức các tĩnh mạch, các tĩnh mạch sưng to thành các búi trĩ. Bệnh trĩ được chia làm hai loại là trĩ nội và trĩ ngoại

Theo bác sĩ TS. Bác sĩ CKII Trịnh Tùng – Nguyên trưởng khoa Phẫu thuật Bệnh viện Xanh Pôn, người có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Hậu môn Trực tràng thì đa phần trẻ nhỏ bị trĩ là do việc lặp đi lặp lại những thói quen xấu khiến vùng hậu môn bị gia tăng áp lực và gây bệnh trĩ ở trẻ nhỏ. Những thói quen xấu khiến trẻ bị trĩ có thể kể đến như:

- Ngồi bô quá lâu: Thói quen ngồi bô khi đi đại tiện được xem là thói quen tốt với trẻ nhỏ. Tuy nhiên, nếu bố mẹ để con ngồi bô quá lâu sẽ khiến áp lực vùng hậu môn bị tăng lên, chèn ép các tĩnh mạch hậu môn và xuất hiện các búi trĩ. Bởi cơ hậu môn ở trẻ nhỏ còn tương đối yếu ớt. sự liên hệ giữa hậu môn và trực tràng còn lỏng lẻo. Bố mẹ không nên cho con ngồi bô quá 30 phút

- Bị táo bón trong một thời gian dài: Khi bị táo bón quá lâu, các bé sẽ thường xuyên phải rặn, do đó là điều kiện thuận lợi để xuất hiện các búi trĩ.

- Do thói quen ăn uống: Trẻ còn nhỏ việc bổ sung chất xơ cho bé vào các bữa ăn là rất khó, chính vì thế, nhiều bà mẹ bỏ qua điều này. Không những thế, trẻ nhỏ thường thích ăn các loại đồ chiên xào, bánh kẹo… càng khiến đường tiêu hóa của bé gặp trở ngại mỗi lần đi đại tiện.

Bệnh trĩ ở trẻ em có nguy hiểm không, có ảnh hưởng đến sức khỏe không

- Bổ sung quá nhiều các loại vi chất: Việc cha mẹ bổ sung sắt, canxi, vitamin quá nhiều cũng khiến trẻ bị táo bón và dễ dẫn đến bị trĩ.

Ngoài những nguyên nhân do thói quen nêu trên, các bác sĩ cũng cho biết, có một bộ phận các bé bị trĩ là di giải phẫu sinh lý khi các cơ hậu môn của trẻ còn khá yếu, xương cùng trực tràng của trẻ còn nằm trên 1 đường thẳng, trực tràng dễ bị đẩy lên phía trên khiến trẻ dễ mắc trĩ hơn.

Bệnh trĩ ở trẻ em có nguy hiểm không?

Với tình trạng táo bón, bệnh trĩ ở trẻ nhỏ đang ngày càng tăng cao, rất nhiều bậc cha mẹ đã đặt câu hỏi liệu bệnh trĩ ở trẻ em có nguy hiểm không? Một số các biến chứng của bệnh trĩ ở trẻ nhỏ như:

  • Trẻ bị suy dinh dưỡng: Trẻ bị trĩ, mỗi lần đi vệ sinh sẽ có cảm giác đau đớn, do đó trẻ sẽ sợ mỗi lần đi vệ sinh khiến phân bị tích tụ, không thoát được ra ngoài, lâu dần gây biếng ăn, chậm lớn, suy dinh dưỡng.
  • Giảm đề kháng: Trường hợp trẻ bị trĩ lâu ngày, không ăn uống được, trẻ bị suy dinh dưỡng, thường xuyên ốm vặt khiến sức đề kháng bị ảnh hưởng.
  • Sa trực tràng: Hiện tượng trĩ lâu ngày có thể khiến bé bị sa trực tràng, nếu để lâu không chữa trị có thể bị ung thư trực tràng.
  • Ung thư hậu môn: Bệnh trĩ nếu không được chữa trị sớm và triệt để sẽ khiến phân ứ đọng trong trực tràng lâu ngày. Các chất độc ứ đọng trong phân sẽ là nguyên nhân gây ung thư cho trẻ.
  • Đau đớn, mất máu: Khi bị trĩ các búi trĩ lòi ra ngoài sẽ khiến trẻ có cảm giác đau đớn, quấy khóc nhiều. Trường hợp trẻ bị trĩ nhưng cố đi ngoài dẫn tới chảy máu, nếu không chữa trị hiện tượng chảy máu kéo dài, trẻ có thể bị mất máu, nguy hiểm tới tính mạng.

>>Tin liên quan:

Cách hạn chế những biến chứng nguy hiểm bệnh trĩ ở trẻ nhỏ

Khi trẻ bị trĩ rất nhiều bậc cha mẹ lo lắng vì những biến chứng nguy hiểm của bệnh trĩ gây nên cho trẻ. Để hạn chế những biến chứng nguy hiểm mà bệnh trĩ mang lại cho trẻ nhỏ các bậc cha mẹ nên:

+ Cho trẻ ngâm hậu môn trong nước ấm: Ngâm hậu môn sẽ khiến hậu môn được mềm hơn, giãn hơn, đồng thời sẽ giúp trẻ giảm cảm giác đau đớn.

Bệnh trĩ ở trẻ em có nguy hiểm không, có ảnh hưởng đến sức khỏe không

+ Bổ sung nhiều rau xanh: Chế độ ăn nhiều rau xanh sẽ giúp trẻ hạn chế những triệu chứng của bệnh trĩ. Mẹ có thể nấu cho trẻ những loại cháo từ rau củ, cho bé uống các loại nước ép trái cây. Trường hợp trẻ bú mẹ, thì mẹ cũng tích cực bổ sung các loại hoa quả trái cây vào trong khẩu phần ăn của mình.

+ Cho trẻ uống nhiều nước: Ở trẻ nhỏ vẫn còn rất hiếu động, do đó mẹ nên thường xuyên cho bé uống nhiều nước. Việc uống nhiều nước sẽ khiến, phân của bé mềm hơn, khi đi đại tiện bé sẽ không phải rặn nhiều, các búi trĩ cũng hạn chế xuất hiện.

+ Hạn chế ngồi lâu 1 chỗ: Việc trẻ ngồi học lâu trong một thời gian dài, hoặc ngồi xem ti vi điện thoại lâu cũng khiến nguy cơ mắc trĩ của trẻ tăng cao.

+ Hình thành thói quen đi vệ sinh đúng giờ: tốt nhất là mỗi ngày một lần. Nếu trong trường hợp bé chưa có thói quen đi vệ sinh đúng giờ mẹ cần tập cho bé ngồi bô vào một khung giờ nhất định, kể cả trong trường hợp trẻ không có hiện tượng buồn đi vệ sinh.

+ Giữ gìn hậu môn của trẻ sạch sẽ: Bạn nên vệ sinh hậu môn của bé bằng nước ấm, sau mỗi lần bé đi vệ sinh xong hoặc mỗi buổi tối trước khi đi ngủ. Bạn cũng có thể xông hơi bên ngoài bằng cây kinh giới để cải thiện tuần hoàn máu ở cửa hậu môn cho trẻ.

+ Cho trẻ dùng mật ong: Mật ong có tác dụng nhuận tràng, từ đó sẽ hạn chế nguy cơ bị táo bón cũng như bị trĩ của trẻ. Bạn có thể cho trẻ mỗi buổi sáng một thìa mật ong pha với nước ấm. Lưu ý, cách này không áp dụng cho trẻ dưới 1 tuổi.

Ở trẻ nhỏ nếu không may bị trĩ, cách điều trị sẽ khó khăn hơn so với người lớn. Đặc biệt, việc sử dụng thuốc trĩ ở trẻ nhỏ cũng có nhiều hạn chế. Chính vì thế, các bậc cha mẹ nên phòng ngừa các tác nhân gây trĩ, nhất là nguy cơ gây táo bón ở trẻ. Tuyệt đối không tự ý mua thuốc hoặc sử dụng các bài thuốc dân gian để chữa bệnh lòi dom cho trẻ.

Việc sử dụng sai thuốc, sai cách không chỉ khiến tình trạng bệnh của trẻ trở nên nặng hơn mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ, tốn kém thời gian và chi phí chữa trị. Khi phát hiện trẻ bị lòi dom hãy đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế uy tín đến được các bác sĩ chuyên khoa thăm khám và có chỉ định điều trị hiệu quả.

Hiện nay, Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng số 193c1 Bà Triệu – Hai Bà Trưng – Hà Nội là một trong số ít cơ sở y tế chuyên khoa uy tín chuyên khám và điều trị các bệnh về hậu môn trực tràng uy tín tại Hà Nội. Với đội ngũ y bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm, hệ thống trang thiết bị y tế hiện đại, giúp cho việc thăm khám, chẩn đoán bệnh nhanh chóng, chính xác.

Bệnh trĩ ở trẻ em có nguy hiểm không, có ảnh hưởng đến sức khỏe không.

Những năm qua, phòng khám đã điều trị thành công cho rất nhiều trường hợp bệnh trĩ ở trẻ em. Lượng bệnh nhân tin tưởng và đến với phòng khám đang ngày càng gia tăng không chỉ tại Hà Nội mà còn đến từ các tỉnh thành lân cận. Vì vậy, cha mẹ hoàn toàn có thể yên tâm khám chữa bệnh lòi dom cho trẻ an toàn, hiệu quả tại Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng.

Như vậy bệnh trĩ ở trẻ em có nguy hiểm không đã được giải đáp ở trên. Bạn có thể liên hệ các bác sĩ chuyên khoa Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng ở 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội, số điện thoại: 0243.9656.999 hoặc bạn cũng có thể trò chuyện trực tiếp với các bác sĩ, chuyên gia của phòng khám TẠI ĐÂY.