Bệnh trĩ không chữa có tự khỏi không?
Bài viết có ích: 822 lượt bình chọn
Hiện nay do thói quen và lối sống vội vã mà nguy cơ mắc bệnh trĩ tăng cao. Hầu hết mọi người thường ngại đi khám và âm thầm tự tìm thuốc điều trị bệnh trĩ thông qua các trang mạng. Vậy bệnh trĩ không chữa có tự khỏi không? Cùng tham khảo những ý kiến trong bài viết dưới đây để hiểu hơn về cách chữa trị bệnh trĩ.
Bệnh trĩ là gì và biểu hiện của bệnh trĩ như thế nào?
Trước khi đưa ra giải đáp bệnh trĩ không chữa có tự khỏi không, người bệnh nên hiểu bệnh trĩ là gì và biểu hiện của bệnh trĩ là như thế nào. Bệnh trĩ là do căng giãn quá mức một hay nhiều tĩnh mạch trĩ trong hệ thống tĩnh mạch xung quanh hậu môn. Chính vì vậy trĩ được phân loại thành hai loại là trĩ nội và trĩ ngoại. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bệnh phần lớn xuất phát từ thói quen ăn uống, sinh hoạt kém khoa học.
Biểu hiện của bệnh trĩ khá rõ ràng để chúng ta nhận biết:
- Ngứa, rát hậu môn
- Chảy máu khi đi đại tiện
- Sa búi trĩ
Những biểu hiện của bệnh trĩ khiến người bệnh cảm thấy khó chịu, ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe cũng như sinh hoạt hàng ngày. Bệnh trĩ rất phổ biến, những người hay mắc phải căn bệnh này là những người có vấn đề về nhu động ruột, đặc biệt là những người thường xuyên bị táo bón, phụ nữ mang thai, người bị béo phì...
Người bệnh cần làm gì khi mắc bệnh trĩ?
Không ai mong muốn mình bị bệnh, nhất là mắc bệnh trĩ – căn bệnh ở vùng kín, khiến người bệnh ngại ngùng xấu hổ. Nhưng do thói quen lười hoạt động, do bị áp lực căng thẳng từ công việc, chế độ ăn uống chưa khoa học, lạm dụng chất kích thích... Nếu để lâu, bệnh trĩ có thể biến chứng thành ung thư trực tràng.
Khi nhận thấy dấu hiệu của bệnh trĩ nên:
- Gạt bỏ sự xấu hổ, e ngại và tìm đến các bác sĩ chuyên khoa để thăm khám. Kể cả mới bị một trong các biểu hiện của bệnh trĩ như táo bón thường xuyên, đau rát khi đại tiện, ra máu hay sa búi trĩ cần phải đến các cơ sở y tế ngay.
- Không nên tự chữa trị bằng các phương pháp truyền miệng, mẹo, lời đồn vô căn cứ, chưa được khoa học công nhận.
- Tự tạo thói quen đi đại tiện đúng giờ, theo nhu cầu, không được nhịn hay cố rặn khi đi đại tiện, không nên ngồi vệ sinh quá lâu.
- Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học, tăng cường bổ sung chất xơ như: rau dền, rau mồng tơi, rau đay... các loại hoa quả. Hạn chế đồ cay nóng, các chất kích thích... cung cấp đủ lượng nước cho cơ thể mỗi ngày.
- Không nên ngồi hoặc đứng quá lâu một chỗ, hạn chế làm các công việc nặng.
Duy trì thói quen sinh hoạt, ăn uống khoa học lành mạnh hỗ trợ điều trị bệnh trĩ rất hiệu quả, giúp người bệnh nhanh khỏi bệnh hơn.
Vậy bệnh trĩ không chữa có tự khỏi không?
Bệnh trĩ vốn là căn bệnh phổ biến nhưng lại vô cùng nguy hiểm nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, nó còn có thể biến chứng gây ung thư trực tràng đe dọa đến tính mạng. Một trong những căn bệnh ung thư ảnh hưởng cực kỳ nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh.
Rất nhiều người có thắc mắc “bệnh trĩ không chữa có tự khỏi không?” và mặc cảm, tự ti nên không dám đi khám. Hay chữa không đúng cách, không phù hợp với tình trạng bệnh nên bệnh trĩ không được chữa dứt điểm, tái phát liên tục...
- Sử dụng thuốc không phù hợp với tình trạng bệnh chỉ làm bệnh trĩ tạm thời được khống chế ngừng phát triển chứ không điều trị khỏi hẳn được. Sau một thời gian, bệnh trĩ lại tiếp tục tái phát
- Bỏ ngang liệu trình chữa bệnh: có rất nhiều người mắc bệnh trĩ không thực hiện nghiêm túc theo phác đồ điều trị của bác sĩ, bỏ dở quy trình chữa bệnh, tự ý thay đổi thuốc lung tung khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ.
- Tự chữa bệnh tại nhà: đối với những người mới có dấu hiệu bệnh trĩ nhẹ thì có thể điều chỉnh thói quen sinh hoạt, chế độ dinh dưỡng và áp dụng một số bài thuốc dân gian để khắc phục sự phát triển của bệnh trĩ. Tuy nhiên, sau thời gian ngắn dù cảm thấy bệnh trĩ đã dứt điểm hay có tái phát thì người mắc bệnh trĩ cần phải đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được khám và tư vấn. Như vậy bệnh trĩ sẽ không được điều trị dứt điểm.
Theo ý kiến của Tiến sĩ. Bác sĩ CKII Trịnh Tùng – Nguyên Trưởng khoa Phẫu thuật Bệnh viện Xanh Pôn với nhiều năm kinh nghiệm cho biết có một số bệnh nhân tìm đến Bác sĩ cũng đặt câu hỏi “Bệnh trĩ không chữa có tự khỏi không?”. Bác sĩ khẳng định ngay rằng bệnh trĩ không chữa có tự khỏi được hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tình trạng bệnh, mức độ bệnh trĩ đang mắc, cơ địa của từng bệnh nhân, thói quen ăn uống, sinh hoạt có phải là nguyên nhân chính gây bệnh hay không…
Nếu bệnh trĩ do sinh hoạt và ở cấp độ nhẹ (trĩ cấp độ 1) thì có thể tự khỏi bằng cách xây dựng chế độ sinh hoạt khoa học (theo sự chỉ định của bác sĩ). Thế nhưng nếu đã ở cấp độ nặng thì không thể tự khỏi mà phải can thiệp bằng các phương pháp điều trị.
Việc thay đổi thói quen sinh hoạt, chế độ ăn uống ở giai đoạn nặng chỉ giúp cải thiện được bệnh và có thể bị tái phát về sau nếu gặp điều kiện nhất định. Chính vì thế, bệnh nhân mắc bệnh trĩ cần phải được điều trị đúng thuốc, đúng quy trình để trị bệnh tận gốc.
Cách chữa bệnh trĩ liệu có phức tạp?
Hiện nay, có rất nhiều các phương pháp điều trị bệnh trĩ từ nặng cho đến nhẹ. Bởi vậy, khi thấy các dấu hiệu của bệnh trĩ bạn nên tham khảo ý kiến của các bác sĩ, không nên để bệnh trĩ tự khỏi tránh tình trạng bệnh trĩ chuyển sang giai đoạn nặng hơn hoặc gặp những biến chứng nguy hiểm.
Cách chữa bệnh trĩ đơn giản, hiệu quả như sử dụng thuốc, dùng phương pháp đốt laze, đốt điện, áp lạnh, vật lý trị liệu hay hiện đại nhất như hiện nay là kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPTII,.. hay kết hợp sử dụng điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp đông y để đạt được hiệu quả tốt nhất.
Điều trị bằng cách này thì giá thành rẻ, tiến hành khá đơn giản, không phải nằm viện, thế nhưng lại có thể phải tiến hành nhiều lần, điều trị không triệt để, bệnh trĩ có thể bị tái phát nếu làm bởi người không có kinh nghiệm.
Sau khi làm, bệnh nhân thường hay bị đau tại chỗ, có thể gặp biến chứng tắc mạch, nhiễm trùng, chảy máu, áp xe hậu môn, bí tiểu, rối loạn cương... Bệnh trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp và bệnh trĩ nội độ 4 không sử dụng cách này.
- Cách chữa bệnh trĩ bằng điều trị nội khoa: là bệnh nhân sẽ được bác sĩ chỉ định dùng thuốc có tác dụng giảm đau, tăng cường thành mạch, chống ngứa, phù nề, nhiễm trùng và chống tắc mạch... Cách chữa bệnh trĩ kiểu này khá đơn giản, không gây đau, lo lắng nhiều cho người bệnh. Thế nhưng, điều trị nội khoa chỉ đạt được hiệu quả đối với các bệnh trĩ nội độ 1, 2 hoặc được chỉ định với những biến chứng cấp tính trước khi được điều trị với phương pháp khác triệt để hơn.
- Cách chữa bệnh trĩ còn được sử dụng bằng điều trị thủ thuật: là các phương pháp như chích xơ, thắt trĩ bằng dây cao su, làm lạnh búi trĩ bằng Nitơ lỏng, chích nước sôi vào búi trĩ, thấu đông nhiệt bằng điện cực, dùng tia hồng ngoại làm máu trong búi trĩ đông lại...
- Cách chữa bệnh trĩ đối với các cấp độ nặng bắt buộc phải can thiệp bằng các phương pháp phẫu thuật:
- Các phương pháp tiến hành bằng dao điện, sóng cao tần, sóng siêu âm...
- Phương pháp Longo: có ưu điểm là ít đau và giúp phục hồi nhanh. Tuy nhiên, chi phí cho phương pháp hiện đại này khá tốn kém, người bệnh vẫn có thể gặp rủi ro, biến chứng của bệnh trĩ sau khi mổ như bí tiểu, chảy máu, nhiễm trùng, áp xe hậu môn, trĩ tắc mạch, són phân, sa niêm mạc...
- Cách chữa bệnh trĩ thông qua điều trị bằng Đông Y: Vốn có nền tảng lâu đời cùng kho tàng Đông Y phong phú, đa dạng được nhiều người tin tưởng. Vì vậy để điều trị bệnh trĩ, trong Đông Y có khá nhiều phương pháp như:
- Dùng thuốc bôi, uống thuốc, đắp thuốc được nhiều người ưa thích vì tính mát, thực hiện nhẹ nhàng, rất phù hợp với những đối tượng phải làm việc nhiều, sợ dao kéo, thuốc gây tê...
- Bài thuốc điều trị bệnh trĩ kinh điển, thường được sử dụng trong Đông Y là Bổ trung ích khí. Bài thuốc này giúp người mắc bệnh trĩ giảm đau, cầm máu nhanh khi bị trĩ cấp, nó còn có tác dụng nhuận tràng, thăng dương khí, tăng sức bền thành mạch để làm co búi trĩ với người mắc bệnh trĩ mãn tính và ngăn chặn nguy cơ tái phát bệnh.
Hiện nay, tại Phòng khám đa khoa Cộng Đồng (193C1 Bà Triệu, Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội) là cơ sở y tế uy tín được nhiều người tin tưởng, lựa chọn khám và điều trị bệnh. Không chỉ chăm sóc sức khỏe sinh sản nói chung mà còn chú trọng điều trị các bệnh lý Nam khoa, Phụ khoa, bệnh lây truyền qua đường tình dục, vô sinh-hiếm muộn nam nữ nói riêng. Mọi danh mục và các hoạt động thăm khám, điều trị được tiến hành đều được cấp phép nên bệnh nhân có thể tin tưởng lựa chọn.
Cơ sở vật chất khang trang, quy mô lớn nằm ngay mặt đường trung tâm nên khá tiện lợi cho việc di chuyển, tìm kiếm. Đối với bệnh trĩ, Phòng khám đa khoa Cộng Đồng đang sử dụng phương pháp HCPTII tiên tiến, hiện đại nhất hiện nay, sử dụng sóng cao tần cầm máu tốt, không gây bỏng các tổ chức búi trĩ và các vùng xung quanh, hạn chế chảy máu, không đau, an toàn, thời gian thực hiện khoảng 30-45 phút tùy mức độ và thể trạng của người bệnh.
Điều trị kết hợp sử dụng thuốc Đông – Tây Y. Sau khi tiến hành thăm khám và chẩn đoán chính xác tình trạng sức khỏe của bệnh nhân thuộc mức độ nặng hay nhẹ, từ đó các bác sĩ sẽ có phác đồ điều trị phù hợp nhất.
Nếu bạn đang có những dấu hiệu của bệnh trĩ? Vậy còn chần chờ gì nữa. Hãy nhấp chuột TẠI ĐÂY hoặc liên hệ trực tiếp tới số 0243.9656.999 để được các bác sĩ chuyên khoa Phòng khám đa khoa quốc tế Cộng Đồng tư vấn và giải đáp miễn phí.
- Tham khảo các cách giảm sưng búi trĩ dễ thực hiện tại nhà
- Chuyên gia giải đáp: Bị sa búi trĩ có tự co lại không?
- Bệnh trĩ độ mấy thì phải cắt? Cắt trĩ ở đâu Hà Nội tốt nhất?
- Cắt trĩ bao lâu thì hết dịch, bao lâu thì lành? [Giải đáp]
- Đi vệ sinh ra máu và đau rát hậu môn là dấu hiệu bệnh gì, nguy hiểm không?
- Đi ngoài ra chất nhầy màu vàng: Nguyên nhân, chẩn đoán và cách điều trị