Gai sinh dục ở phụ nữ mang thai: Nguy hại cả mẹ và con
Bài viết có ích: 498 lượt bình chọn
Gai sinh dục là một bệnh khá phổ biến và có thể điều trị triệt để. Tuy nhiên, gai sinh dục ở phụ nữ mang thai lại là tình trạng nguy hiểm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến mẹ cũng như sự phát triển toàn diện của thai nhi. Vì thế, gai sinh dục cần được phát hiện sớm nhất có thể để có hướng giải quyết kịp thời.
Gai sinh dục là gì?
Trước khi tìm hiểu gai sinh dục ở phụ nữ mang thai có nguy hiểm không, hãy tìm hiểu gai sinh dục là gì? Đây là một dạng phát triển quá mức của các tế bào gai xuất hiện ở một phần hay toàn bộ bộ phận sinh dục.
Gai sinh dục được cấu tạo gồm 4 lớp: lớp tế bào sừng, lớp gai, lớp hạt vàng, lớp đáy. Tế bào gai có hình đa giác nhân tròn, bên trong chứa các tổ chức hạt có nhiệm vụ làm ẩm và bài tiết lipid.
Nhiều người lầm tưởng gai sinh dục với bệnh sùi mào gà. Tuy nhiên, triệu chứng và tính chất của sùi mào gà hoàn toàn khác với gai sinh dục. Nếu người bệnh quan sát kỹ thì hình ảnh của gai sinh dục rất khác so với dấu hiệu của bệnh sùi mào gà hoặc những căn bệnh xã hội khác.
Hiện tượng gai sinh dục là gì
Nhận biết triệu chứng gai sinh dục khi mang thai
Nhận biết triệu chứng gai sinh dục ở phụ nữ mang thai là cách tốt nhất để thai phụ phát hiện bệnh sớm. Chủ động trong việc đi thăm khám bác sĩ để kiểm tra, làm xét nghiệm, từ đó điều trị sớm, kịp thời, tránh biến chứng nguy hiểm.
- Triệu chứng gai sinh dục khi mang thai không có gì đặc biệt. Chúng không khiến người mẹ cảm thấy đau hay ngứa, thường chỉ là những nốt sần màu hồng hoặc đỏ, mềm.
- Các nốt mụn sẽ tập trung mọc ở môi trên hoặc môi dưới của bộ phận sinh dục. Môi trường ẩm ướt và kín đáo này rất lý tưởng để chúng chớp thời cơ phát triển về độ dài.
- Nhất là chị em đang mang thai, do nội tiết tố thay đổi đột ngột và nhanh chóng, dẫn đến lượng dịch tiết của âm đạo ra nhiều hơn, gấp đôi mức bình thường, giúp gai sinh dục phát triển tốt hơn.
>>Xem thêm: Gai sinh dục: Triệu chứng nhận biết và cách điều trị
Gai sinh dục khi mang thai có tự hết không?
Gai sinh dục ở phụ nữ mang thai có tự hết không là điều mẹ bầu cực kỳ quan tâm. Đối với câu hỏi này, bác sĩ Lê Thị Nhài – chuyên khoa I Sản phụ khoa hiện công tác Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết:
“Gai sinh dục không gây đau đớn, không có dấu hiệu ngứa ngáy, khó chịu. Tuy nhiên, khi sờ vào, người mắc phải sẽ có cảm giác gợn tay. Nếu không chữa trị kịp thời, sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và bé.
Gai sinh dục không thể tự khỏi được. Hiện tượng này ảnh hưởng xấu tới tâm lý, khiến người mắc phải xấu hổ, tự ti trước bạn tình, dẫn tới suy giảm chất lượng đời sống tình dục,...”
Vì lẽ đó, ngay khi mẹ bầu phát hiện mình bị gai sinh dục, cần nhanh chóng đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để được bác sĩ có chuyên môn thăm khám, kiểm tra. Để từ đó có biện pháp điều trị hiệu quả, phù hợp nhất, tránh được những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra.
Gai sinh dục ở phụ nữ mang thai có sao không?
Cách điều trị gai sinh dục cho mẹ bầu
Việc hỗ trợ điều trị gai sinh dục ở phụ nữ mang thai bằng cách nào phụ thuộc vào triệu chứng của bệnh cũng như tình trạng sức khỏe của bệnh nhân. Trong quá trình điều trị, tuân thủ theo đúng phác đồ bác sĩ đưa ra.
1. Bôi thuốc chữa gai sinh dục
Nếu những nhú gai mới xuất hiện và được phát hiện sớm, bác sĩ sẽ chỉ định bôi thuốc vào các nhú gai kết hợp uống thuốc kháng sinh.
Hiện nay, có một số loại thuốc hỗ trợ điều trị các nhú gai sinh dục. Tuy nhiên, điều này đòi hỏi người bệnh cần phải kiên trì. Vì thời gian sử dụng thuốc có khi kéo dài từ 6 – 8 tháng.
2. Điều trị thuốc kết hợp vật lý trị liệu
Hiện nay, phương pháp điều trị gai sinh dục nhanh chóng, an toàn nhất chính là đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu. Ưu điểm của phương pháp này: tiêu viêm, giảm đau hơn so với phương pháp truyền thống, tăng cường khả năng miễn dịch,...
Mẹ bầu nên chọn địa chỉ y tế uy tín, chất lượng để thực hiện điều trị gai sinh dục. Có thể tham khảo phương pháp điều trị này tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng.
>>Xem thêm: Cách trị gai sinh dục tại nhà có thật sự hiệu quả
Đốt gai sinh dục bao lâu thì lành? Có đau không?
Đốt gai sinh dục ở phụ nữ mang thai bao lâu thì lành? Đây là câu hỏi được nhiều bệnh nhân quan tâm. Tuy nhiên, tùy thuộc vào tình trạng bệnh của bạn và tinh thần hợp tác điều trị giữa bệnh nhân và bác sĩ mà thời gian lành bệnh của bạn sẽ dài hoặc ngắn.
Vậy, đốt gai sinh dục có đau không? Khi thực hiện đốt gai sinh dục tại những địa chỉ y tế hiện đại, chất lượng đã được kiểm duyệt, công nghệ tiên tiến,... việc đốt sẽ trở nên an toàn hơn, thực hiện dễ dàng hơn, giảm thiểu đau đớn cho bệnh nhân và đặc biệt là hạn chế tái phát.
Mẹ bầu cần tuân thủ những điều dưới đây:
- Tuân thủ theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ ngay từ ngày đầu đi khám. Sau khi đốt gai sinh dục, bác sĩ kê đơn thuốc để điều trị, người bệnh cần uống thuốc đều đặn theo đúng hướng dẫn để quá trình hồi phục bệnh diễn ra nhanh.
- Vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ, tránh để nhiễm trùng sau khi đốt. Giữ cho vùng kín luôn khô thoáng, hạn chế sự phát triển của gai sinh dục
- Sau khi đốt và sử dụng thuốc điều trị, cần tới bác sĩ để khám lại cũng như kiểm tra kết quả điều trị
Kết luận: Nếu tuân thủ những điều trên, việc điều trị gai sinh dục ở phụ nữ mang thai sẽ có hiệu quả tốt. Các gai sinh dục sẽ nhanh chóng biến mất qua những lần đốt, nguy cơ tái phát trở lại cũng sẽ giảm hẳn. Với ưu điểm không đau, hiệu quả nhanh chóng, có thể nói đây thực sự là giải pháp hoàn hảo đối với mẹ bầu bị gai sinh dục.
Phương pháp điều trị gai sinh dục hiệu quả
Đốt gai sinh dục bao nhiêu tiền?
Mẹ bầu không chỉ thắc mắc gai sinh dục ở phụ nữ mang thai có nguy hiểm không, mà còn quan tâm vấn đề đốt gai sinh dục bao nhiêu tiền? Đối với câu hỏi này, bác sĩ Lê Thị Nhài – chuyên khoa I Sản phụ khoa của Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết:
“Rất khó để đưa ra một mức chi phí cụ thể cho việc điều trị gai sinh dục. Mức chi phí này phụ thuộc nhiều vào các yếu tố liên quan như: chất lượng địa chỉ y tế, tình trạng gai sinh dục nặng nhẹ, phương pháp điều trị, yêu cầu của bệnh nhân,...”
Vẫn biết rằng, có bệnh thì phải tìm đến thầy thuốc giỏi. Bởi vậy mới có câu nói “có bệnh thì vái tứ phương”. Tuy nhiên, người bệnh cần cân nhắc lựa chọn địa chỉ y tế có đội ngũ bác sĩ lành nghề, nhiều năm kinh nghiệm, có trang thiết bị kỹ thuật y tế hiện đại, địa chỉ có giấy phép hành nghề,...
Đừng quá đặt nặng vấn đề chi phí, sức khỏe mới là quan trọng. Đừng vì ham rẻ, đến những phòng khám “chui”, phương pháp chữa bệnh không rõ ràng, dẫn đến “tiền mất tật mang”,...
Qua nội dung trong bài, chị em đã biết gai sinh dục ở phụ nữ mang thai có triệu chứng và cách điều trị như thế nào. Nếu còn bất cứ thắc mắc cần được giải đáp, hãy liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 hoặc để lại số điện thoại tại [Tư Vấn Trực Tuyến] để biết thêm chi tiết.
- Đầu lưỡi nổi hột đỏ đau rát: Triệu chứng bệnh không thể coi thường
- U nhú sinh dục nữ có phải bệnh sùi mào gà không?
- Liệu pháp kháng virus tăng cường gene SDI có hiệu quả?
- Khám bệnh xã hội ở đâu tốt nhất, an toàn nhất Hà Nội?
- Mụn cóc sinh dục: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị
- Mọc mụn ở vùng kín nữ - Cẩn thận bệnh sùi mào gà