Đầu lưỡi nổi hột đỏ đau rát: Triệu chứng bệnh không thể coi thường
Bài viết có ích: 310 lượt bình chọn
Đầu lưỡi nổi hột đỏ đau rát khiến người bệnh cảm thấy khó chịu, cộm, vướng víu. Hiện tượng lưỡi nổi hột có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh xã hội nguy hiểm. Theo dõi nội dung dưới đây để biết nguyên nhân, mức độ nguy hiểm của triệu chứng đầu lưỡi nổi hột đỏ. Từ đó chủ động trong việc thăm khám, điều trị kịp thời.
Nguyên nhân tê rát đầu lưỡi và nổi hột đỏ
Đầu lưỡi nổi hột đỏ đau rát là hiện tượng các nốt đỏ có kích thước khác nhau xuất hiện ở đầu lưỡi. Hiện tượng này không chỉ khiến bệnh nhân cảm thấy đau rát, gặp khó khăn khi ăn uống. Còn cảnh báo nhiều bệnh lý khác nhau, có thể là bệnh lành tính, cũng có thể là bệnh lý nguy hiểm.
1. Sùi mào gà ở miệng
Sùi mào gà ở miệng là bệnh xã hội do virus HPV – Human Papilloma virus gây ra. Bệnh chủ yếu lây nhiễm qua đường tình dục không an toàn, đường miệng hoặc hôn người bệnh.
Triệu chứng: Ban đầu miệng và lưỡi xuất hiện nốt mụn có màu hồng nhạt hoặc đỏ, không đau, không ngứa. Càng về sau, các nốt mụn này phát triển lớn dần, lan rộng. Có thể mọc thành cụm, hình dáng tương tự mào gà, gây khó khăn trong ăn uống, giao tiếp.
Sùi mào gà ở miệng còn xuất hiện triệu chứng tương tự viêm họng: Đau họng, đau khi nuốt, hơi thở có mùi hôi,...
2. Mụn rộp sinh dục ở miệng
Đầu lưỡi nổi hột đỏ đau rát cảnh báo bệnh mụn rộp sinh dục, đây là bệnh xã hội thường gặp. Bệnh lây nhiễm qua đường miệng hoặc hôn sâu với bệnh nhân. Bên cạnh đó, sử dụng chung ly nước uống hoặc bàn chải đánh răng với người bệnh cũng có nguy cơ nhiễm virus Herpes ở miệng.
Triệu chứng: Mụn rộp sinh dục xuất hiện ở đầu lưỡi. Về sau những nốt mụn sưng, phồng to lên gây đau rát, khó chịu. Cơn đau nghiêm trọng khi người bệnh ăn uống, nói chuyện, khi nốt mụn vỡ ra dẫn tới viêm loét,...
Những triệu chứng này có thể biến mất sau 1 – 2 tuần nhưng không tự khỏi mà chuyển sang giai đoạn nặng hơn nên bệnh nhân không được chủ quan.
3. Ung thư lưỡi
Ung thư lưỡi là bệnh lý vô cùng nguy hiểm. Bệnh hình thành do quá trình viêm nhiễm kéo dài nhưng không được điều trị. Nếu không chữa kịp thời và đúng cách, có thể đe dọa tính mạng con người.
Các triệu chứng của ung thư lưỡi: Đầu lưỡi nổi hột đỏ đau rát, lưỡi thay đổi về màu sắc, xuất hiện vết loét chảy máu và gây đau. Vùng lưỡi gặp khó khăn khi cử động như bị vướng vật gì, hơi thở có mùi hôi khó chịu,...
4. Đầu lưỡi đau rát do nhiệt miệng
Nhiệt miệng là bệnh lý phổ biến, xuất hiện do sự tấn công của virus dẫn tới suy giảm hệ miễn dịch ở niêm mạc miệng và lưỡi.
Triệu chứng nhiệt miệng: Những nốt đỏ phát triển ở mô mềm tại đầu lưỡi, bên trong má hoặc môi, trên nướu răng,... Mụn đỏ do nhiệt miệng xuất hiện ở lưỡi có thể khiến người bệnh cảm thấy đau rát khi ăn. Nhưng bệnh thường tự khỏi sau 7 – 10 ngày.
5. Đầu lưỡi nổi hột đỏ đau rát do u nhú tiền đình Papillomatosis
Nguyên nhân gây u nhú tiền đình Papillomatosis là do sự phát triển quá mức của tế bào gai nằm bên dưới mô biểu bì.
Đây là căn bệnh lành tính với triệu chứng: Mụn thịt mọc ở lưỡi hoặc bất kỳ vị trí nào trong khuôn miệng, mọc đối xứng nhau hoặc theo dải. Mụn thịt có màu đỏ hồng, mỗi nốt mụn có cuống riêng, mụn không dễ vỡ, có thể teo dần theo thời gian.
6. Đầu lưỡi nổi hột trắng đau rát do bệnh viêm lưỡi
Là tình trạng lưỡi bị viêm nhiễm do sự tấn công của nấm hoặc vi khuẩn. Hoặc do dị ứng với nước súc miệng, tác dụng phụ của thuốc gây ra,...
Triệu chứng bệnh viêm lưỡi: Lưỡi sưng tấy, lở loét, bề mặt trơn nhẵn, một số trường hợp đầu lưỡi nổi hột đỏ,...
Bị nổi cục ở lưỡi nguy hiểm không?
Đầu lưỡi nổi hột đỏ đau rát là triệu chứng cảnh báo nhiều bệnh khác nhau, trong đó có những bệnh lý nguy hiểm. Vì vậy, không kịp thời điều trị, tình trạng đầu lưỡi nổi hột đỏ đem lại những biến chứng nguy hiểm:
- Bệnh nhân gặp khó khăn khi ăn uống, nuốt nước bọt hoặc giao tiếp
- Bệnh nhân cảm thấy đau đớn, khó chịu, e ngại giao tiếp do hơi thở có mùi hôi
- Nổi hột đỏ ở đầu lưỡi khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi, chán ăn, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống
- Đầu lưỡi đau rát nổi hột do bệnh lý sùi mào gà, mụn rộp sinh dục, ung thư lưỡi,... có thể ảnh hưởng đến chức năng của lưỡi. Nghiêm trọng hơn ung thư lưỡi còn đe dọa tính mạng con người
Đầu lưỡi nổi hột đen chữa ở nhà được không?
Như đã phân tích ở trên, mọi người có thể thấy hiện tượng đầu lưỡi nổi hột đỏ đau rát do nhiều bệnh lý gây ra. Các bệnh lý này đều khó điều trị. Vì vậy, bệnh nhân tuyệt đối không tự ý chữa mụn dưới lưỡi ở nhà khi chưa thăm khám bác sĩ.
Tuy nhiên, bệnh nhân có thể tham khảo một số cách hỗ trợ tại nhà dưới đây để áp dụng cho phù hợp:
- Súc miệng bằng nước muối pha loãng
- Vệ sinh răng miệng sạch sẽ đúng cách và thường xuyên
- Uống đủ 2 lít nước/ngày
- Nên ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi, đặc biệt trái cây giàu vitamin
- Hạn chế ăn thực phẩm cay nóng, đồ ăn nhiều dầu mỡ
- Hạn chế sử dụng đồ uống chứa chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá,...
- Không quan hệ bằng miệng với người lạ
Đầu lưỡi nổi cục đỏ điều trị thế nào?
Khi xuất hiện đầu lưỡi nổi hột đỏ đau rát chữa như thế nào vừa an toàn, vừa hiệu quả là vấn đề nhận được nhiều quan tâm của bệnh nhân.
Theo bác sĩ chuyên khoa, để biết chính xác hiện tượng nổi hột ở đầu lưỡi do yếu tố sinh lý hay bệnh lý gây ra. Trước hết, người bệnh cần thăm khám bác sĩ chuyên khoa. Căn cứ kết quả, mức độ bệnh cũng như tình trạng sức khỏe bệnh nhân, bác sĩ lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp.
1. Điều trị bằng thuốc
Trường hợp bệnh nhẹ, bác sĩ kê đơn thuốc để điều trị tình trạng đầu lưỡi nổi hột. Các loại thuốc chủ yếu là thuốc kháng sinh, thuốc chống viêm, thuốc giảm đau,...
Mục đích của thuốc là tiêu diệt vi khuẩn, giảm nhanh triệu chứng đau, ngứa rát tại đầu lưỡi, làm xẹp nốt mụn,...
Tuy nhiên, hầu hết thuốc kháng sinh đều để lại tác dụng phụ khó lường. Vì vậy, bệnh nhân tuyệt đối không tự ý tăng hay giảm liều lượng. Nên thực hiện đúng chỉ định của bác sĩ.
2. Điều trị đầu lưỡi nổi hột đỏ đau rát bằng ngoại khoa
Ngoài những phương pháp điều trị nổi hột ở lưỡi, trường hợp nổi hột ở vùng kín do nguyên nhân sùi mào gà. Bệnh nhân có thể được áp dụng thủ thuật ngoại khoa: Đông – tây y kết hợp liệu pháp quang động IRA.
Nguyên lý hoạt động: Liệu pháp quang động IRA dẫn thuốc tây y chuyên khoa đặc trị đến chính xác vị trí viêm nhiễm.
Ưu điểm:
- Hỗ trợ tiêu diệt mụn sùi ở vùng kín hiệu quả
- Không ảnh hưởng chức năng sinh sản
- Không đau, không chảy máu
- Không để lại sẹo xấu mất thẩm mỹ
- Thời gian vết thương hồi phục nhanh
- Hạn chế nguy cơ biến chứng và tái phát
- Đặc biệt, thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng, thanh lọc cơ thể, tiêu viêm, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,...
Có thể nói, đây là phương pháp điều trị sùi mào gà vùng kín cho hiệu quả cao. Nếu đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội và xuất hiện triệu chứng ở vùng kín nghi ngờ sùi mào gà, bệnh nhân hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội).
Phòng khám không chỉ đi đầu trong việc áp dụng các phương pháp tiên tiến vào quá trình điều trị bệnh. Còn mang đến môi trường khám chữa bệnh chất lượng tốt với ưu điểm nổi bật:
- Bác sĩ nhiều kinh nghiệm, chuyên môn cao, nhân viên y tế nhiệt tình
- Trang thiết bị tối tân, được kiểm tra định kỳ giúp mang đến kết quả chẩn đoán chính xác
- Quy trình khám chữa bệnh nhanh – gọn – khép kín, với mô hình 1 bác sĩ – 1 bệnh nhân – 1 y tá
- Chi phí khám chữa bệnh hợp lý, công khai, minh bạch, rõ ràng
- Phòng khám làm việc từ 8h00 – 20h00 tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày nghỉ lễ tết
Bài viết trên đây xoay quanh thông tin đầu lưỡi nổi hột đỏ đau rát cũng như một số biện pháp điều trị hiệu quả, hy vọng giúp ích cho bệnh nhân. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.
Tìm kiếm có liên quan đầu lưỡi nổi hột đỏ đau rát
- Đầu lưỡi nổi hột đỏ đau rát
- Đầu lưỡi nổi hột đen
- Đầu lưỡi nổi hột đỏ không đau
- Bị nổi cục ở lưỡi
- Đau lưỡi đau rát
- Nuốt vướng ở cuống lưỡi
- Tê rát đầu lưỡi
- Đầu lưỡi nổi hột trắng đau rát
- U nhú sinh dục nữ có phải bệnh sùi mào gà không?
- Liệu pháp kháng virus tăng cường gene SDI có hiệu quả?
- Khám bệnh xã hội ở đâu tốt nhất, an toàn nhất Hà Nội?
- Mụn cóc sinh dục: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị
- Mọc mụn ở vùng kín nữ - Cẩn thận bệnh sùi mào gà
- Gai sinh dục ở phụ nữ mang thai: Nguy hại cả mẹ và con