Phụ nữ đau vùng kín khi có kinh nguyệt là bình thường hay bất thường? [Xem ngay]
Bài viết có ích: 789 lượt bình chọn
Đau vùng kín khi có kinh nguyệt là tình trạng mà khá nhiều chị em phụ nữ thường hay gặp phải khi đến chu kỳ sinh lý của mình. Đây có thể là dấu hiệu sinh lý bình thường nhưng cũng có thể là triệu chứng bất thường tại cơ quan sinh sản mà chị em không nên lơ là chủ quan. Tìm hiểu về hiện tượng đau vùng kín khi có kinh nguyệt là cách tốt nhất để chị em có thể phòng tránh và chữa trị bệnh an toàn hiệu quả.
Nguyên nhân gây đau vùng kín khi có kinh nguyệt là gì?
Chu kỳ kinh nguyệt là hiện tượng sinh lý bình thường ở chị em phụ nữ từ khi bước vào tuổi dậy thì đến khi mãn kinh.
Tùy theo cơ địa và sức khỏe mỗi người mà khi đến chu kỳ sinh lý mỗi người sẽ có những biểu hiện khác nhau.
Thông thường, các bạn gái khi mới bước vào tuổi dậy thì, đến chu kỳ kinh nguyệt sẽ kèm theo một số hiện tượng như đau ngực, đau mỏi lưng, đau và căng trướng vùng bụng dưới, chân tay hơi lạnh, toát mồ hôi, kém ăn, vùng kín hơi sưng to hơn bình thường…
Sở dĩ có những hiện tượng này, các chuyên gia sản phụ kho lý giải đó là do quá trình tử cung và âm đạo co bóp để đẩy lớp niêm mạc kèm theo máu và trứng không rụng không được thụ tinh ra ngoài nên cơ thể bạn gái sẽ có một số dấu hiệu kèm theo khi đến chu kỳ sinh lý như vậy.
- Tâm trạng căng thẳng:
Tâm lý và tinh thần có ảnh hưởng rất lớn đến chu kỳ kinh nguyệt của chị em phụ nữ. Khi chị em thường xuyên chịu áp lực tâm lý căng thẳng, stress kéo dài cơ thể sẽ sản sinh ra nhiều adrenalin làm cho sự sản sinh nội tiết tố bị ức chế, yếu tố estrogen bị cản trở gây rối loạn nội tiết, đau vùng kín khi có kinh nguyệt.
Tâm trạng căng thẳng khiến nữ giới đau vùng kín khi có kinh nguyệt
Đối với trường hợp phụ nữ đã có quan hệ tình dục, kết hôn lập gia đình, và sinh con thì các triệu chứng sinh lý như trên có thể được giảm đi do có sự thay đổi trên cơ thể.
Một số người sau khi sinh con thì không còn hiện tượng đau bụng kinh nữa.
Tuy nhiên, nếu chị em gặp phải tình trạng đau vùng kín khi có kinh nguyệt kéo dài liên tục thì có thể là do một số nguyên nhân như:
- Mất cân bằng nội tiết tố
Chế độ ăn uống và sinh hoạt của chị em không khoa học hợp lý, cơ thể dư thừa hoặc thiếu hụt dinh dưỡng ảnh hưởng đến quá trình sản sinh estrogen và progesterone không ổn định gây ra các vấn đề bất thường về chu kỳ sinh lý khiến chị em bị đau vùng kín khi có kinh nguyệt.
- Thói quen sinh hoạt
Chị em vệ sinh vùng kín không đúng cách, không sạch sẽ, đặc biệt là trong những ngày có kinh nguyệt khiến vùng kín dễ bị vi khuẩn có hại tấn công và gây bệnh viêm nhiễm phụ khoa.
Chị em thường xuyên sử dụng bia rượu và các chất kích thích
- Do tử cung hoặc buồng trứng bị tổn thương
Nếu phụ nữ bị đau vùng kín khi có kinh nguyệt kèm theo hiện tượng rối loạn kinh nguyệt, kinh nguyệt không đều, khí hư bất thường, màu máu kinh đen sẫm, đông đặc, vón cục và lượng máu không ổn định, vùng kín sưng đau,…có thể chị em bị mắc một trong các bệnh lý phụ khoa nguy hiểm như u xơ tử cung, viêm nội mạc tử cung, polyp tử cung, u nang buồng trứng, viêm vùng chậu, viêm phần phụ, thậm chí là ung thư tử cung,…
- Mắc bệnh lý toàn thân
Nếu chị em bị mắc một số bệnh lý toàn thân như: Rối loạn máu đông, bệnh lý về tuyến giáp sẽ khiến chị em gặp phải hiện tượng đau vùng kín khi có kinh nguyệt.
Tình trạng này khiến chị em luôn cảm thấy sợ hãi và lo lắng, bất an gây tác động tiêu cực đến sức khỏe, tinh thần và tâm sinh lý, ảnh hưởng đến việc học tập và công việc, chất lượng cuộc sống bị suy giảm.
Đau vùng kín khi có kinh nguyệt nếu không được thăm khám và chữa trị kịp thời sẽ để lại nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh, đe dọa sức khỏe và khả năng sinh sản của chị em, nguy cơ vô sinh hiếm muộn là rất lớn.
Đau vùng kín khi có kinh nguyệt phải làm sao?
Các bác sĩ chuyên sản phụ khoa tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng cho biết: Khi chị em có hiện tượng đau vùng kín khi có kinh nguyệt kéo dài kèm theo một số triệu chứng bất thường thì cần đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám và kiểm tra..
Để tránh xa nguy cơ vô sinh hiếm muộn do hiện tượng đau vùng kín khi có kinh nguyệt gây ra, chị em nên đến ngay phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, các bác sĩ sẽ thăm khám và kiểm tra giúp bạn.
Khám siêu âm vòi trứng
- Khám bên ngoài bộ phận sinh dục nữ để xác định có bị viêm nhiễm hay không
- Khám siêu âm buồng trứng và tử cung
- Khám siêu âm vòi trứng…
Việc điều trị đau vùng kín khi có kinh nguyệt cần phải được thực hiện càng sớm càng tốt bởi nếu bệnh càng để lâu sẽ càng phát triển nặng và khó trị khỏi bệnh hơn.
>>Xem thêm: Kinh nghiệm chữa rong kinh bằng ngải cứu [Tìm hiểu ngay]
Tùy vào tình trạng bệnh cụ thể và nguyên nhân gây hiện tượng đau vùng kín khi có kinh nguyệt mà các bác sĩ sẽ lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp cho người bệnh.
Việc thăm khám và điều trị sẽ được Bác sĩ CKI Lê Thị Nhài, nguyên trưởng khoa sản Bệnh viện Đa khoa Lâm Hoa, tỉnh Thái Bình, nguyên Giám đốc trung tâm tư vấn dân số - Trưởng phòng trung tâm dân số Sở Y tế Thái Bình - chuyên gia Sản phụ khoa tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng trực tiếp thăm khám và điều trị, thực hiện:
- Thực hiện khám, tư vấn và điều trị các bệnh lý phụ khoa
- Tư vấn và điều trị rối loạn kinh nguyệt
- Thực hiện thủ thuật về kế hoạch hóa gia đình
- Tư vấn và điều trị các bệnh xã hội ở nữ giới
- Tư vấn điều trị vô sinh – hiếm muộn ở nữ giới.
Nếu chị em bị đau vùng kín khi có kinh nguyệt không gây ảnh hưởng đến các hoạt động sinh hoạt hàng ngày và dấu hiệu này tự biến mất khi hết kinh nguyệt thì chị em không cần lo lắng mà nên chú ý giữ vệ sinh vùng kín sạch sẽ trong những ngày có kinh, đảm bảo nghỉ ngơi đầy đủ.
Tuy nhiên, nếu đau vùng kín khi có kinh nguyệt trở nên nghiêm trọng về mức độ và tần suất kéo dài thì cần phải được điều trị kịp thời để tránh nguy cơ biến chứng có thể xảy ra.
Sau khi thăm khám, dựa vào kết quả của từng bệnh lý cụ thể, nguyên nhân gây đau vùng kín khi có kinh nguyệt, cũng như mức độ nặng nhẹ của bệnh và tình trạng sức khỏe của mỗi người mà các bác sĩ sẽ có chỉ định điều trị bằng thuốc hoặc can thiệp ngoại khoa nhằm loại bỏ tận gốc các tác nhân gây bệnh.
Liệu pháp điều trị đau vùng kín khi có kinh nguyệt bằng đông tây y kết hợp tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng ra đời là phương pháp chữa trị tiên tiến và hiện đại, mang lại niềm vui và sức khỏe cho người bệnh.
Một số lưu ý để phòng tránh hiện tượng đau vùng kín khi có kinh nguyệt
Để phòng tránh và hạn chế tình trạng đau vùng kín khi có kinh nguyệt, bên cạnh việc thăm khám và điều trị tích cực, chị em phụ nữ cần chú ý thêm một số vấn đề sau:
Không thụt rửa âm đạo quá sâu
- Vệ sinh vùng kín sạch sẽ và đúng cách.
- Chú ý thay băng vệ sinh từ 4 – 5 lần/ ngày
- Sử dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ giúp diệt khuẩn và giữ độ cân bằng pH
- Không nên thụt rửa âm đạo quá sâu
- Tránh xa các loại xà phòng, hóa chất có nồng độ chất tẩy rửa cao có trong sữa tắm, dầu gội.
- Không nên vận động mạnh hoặc lao động mạnh trong những ngày có kinh nguyệt
- Tránh quan hệ tình dục trong những ngày có kinh
- Ngủ đủ giấc và có chế độ sinh hoạt hợp lý, tránh căng thẳng, lo âu mệt mỏi khiến tình trạng đau vùng kín khi có kinh nguyệt trở nên nặng hơn.
- Uống đủ 1,5-2 lít nước mỗi ngày
- Không nên sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, cà phê, đồ uống có ga, nước ngọt khiến máu kinh ra nhiều hơn.
- Tăng cường ăn nhiều rau xanh, củ, quả và trái cây tươi
- Có kế hoạch thăm khám phụ khoa định kỳ để sàng lọc các bệnh lý nguy hiểm tiềm ẩn có thể xảy ra.
Trên đây là những thông tin về vấn đề đau vùng kín khi có kinh nguyệt. Hi vọng qua bài viết này chị em phụ nữ sẽ trang bị được cho mình những thông tin quan trọng liên quan đến tình trạng kinh nguyệt của mình để có biện pháp chữa trị và phòng tránh bệnh hiệu quả, bảo vệ sức khỏe cũng như bảo vệ thiên chức làm mẹ của mình.
Để được hỗ trợ thêm, chị em hãy gọi đến số 0243.9656.999 các bác sĩ sản phụ khoa sẽ thăm khám, tư vấn và hỗ trợ cho bạn.
- [Tổng hợp] Các loại thuốc trị viêm bàng quang hiện nay
- Đặt vòng tránh thai bao lâu thì tháo? Khi nào nên tháo vòng?
- Tổng hợp về một số tác hại của đặt vòng tránh thai chị em cần biết
- Những lưu ý khi đặt vòng tránh thai không thể bỏ qua
- Sinh mổ 2 lần có đặt vòng được không? Những vấn đề chị em cần lưu ý
- 7 Tác dụng phụ của đặt vòng tránh thai mà chị em cần biết