Vết khâu tầng sinh môn bị sưng đau chớ nên chủ quan
Bài viết có ích: 415 lượt bình chọn
Vết khâu tầng sinh môn bị sưng đau là dấu hiệu “cô bé” của bạn có khả năng đã bị viêm nhiễm tầng sinh môn hoặc gặp biến chứng nguy hiểm sau khi tiến hành thủ thuật này. Vậy phải làm gì khi vết rạch tầng sinh môn bị sưng đau?
Vết khâu tầng sinh môn là gì?
Thủ thuật khâu tầng sinh môn thường dành cho các chị em khi sinh thường, giúp em bé được sinh ra an toàn và dễ dàng hơn, hoặc dành cho các chị em muốn cải thiện tình trạng bị giãn rộng của “cô bé” do tuổi tác hoặc do nhiều lần sinh nở để tái tạo lại niêm mạc giữa da và âm đạo. Tầng sinh môn có chiều dài khoảng 3 – 5 cm, chúng có tác dụng giúp nâng đỡ cơ quan vùng chậu: tử cung, âm đạo, trực tràng, bàng quang…
Việc rạch tầng sinh môn giúp tránh những tổn thương của âm đạo và vòng cơ hậu môn. Các bác sĩ sẽ chủ động rạch tầng sinh môn còn để việc phục hồi vùng kín và khả năng đàn hồi vùng xương chậu được nhanh hơn. Tuy nhiên, việc rạch tầng sinh môn chỉ được chỉ định với các sản phụ không biết cách rặn đẻ, thai nhi hoặc đầu của thai nhi quá to so với âm đạo của mẹ, thai trong tình trạng nguy hiểm...
Khi tiến hành khâu tầng sinh môn, các bác sĩ sẽ tiến hành khâu 3 lớp: thành âm đạo, cơ tầng sinh môn, lớp da. Với lớp da, các bác sĩ sẽ khâu bằng chỉ không tiêu hoặc chỉ tiêu ở dưới da, đa phần hiện nay là phần chỉ tiêu. Khi khâu tầng sinh môn, các bác sĩ sẽ phải khéo léo để tầng sinh môn không có khoảng trống giữa các lớp, không bị so le và chồng các mép lên nhau, âm đạo cũng phải được khâu khít vừa không ảnh hưởng đến việc quan hệ vợ chồng vừa hạn chế việc sa trực tràng, sa bàng quang, cổ tử cung.
Nguyên nhân khiến vết khâu tầng sinh môn bị sưng đau
Thông thường, sau khi khâu tầng sinh môn chị em thường có cảm giác bứt rứt, khó chịu nhưng khoảng từ 2 -3 tuần vết khâu sẽ được lành hẳn thì cảm giác sẽ hết dần. Thế nhưng, có những trường hợp sau khi sinh con được vài tháng thì vẫn có cảm giác vướng chỉ, đau nhức, sưng đỏ… Nguyên nhân có thể do:
- Tụ máu từ vết khâu ở tầng sinh môn
- Vết rạch tầng sinh môn không được vệ sinh sạch sẽ, vi khuẩn xâm nhập gây ra viêm nhiễm và nhiễm trùng
- Chỉ khâu tự tiêu quá nhanh trong khi vết thương chưa lành hẳn khiến vết thương bị tổn thương
- Do các chị em mặc quần lót quá chật khiến đáy quần bị cọ xát vào phần của vết khâu khiến vết thương bị tổn thương
- Khi khâu tầng sinh môn chị em nên hạn chế việc nặng, vận động quá mạnh, đứng ngồi sai tư thế khiến vết khâu tầng sinh môn bị bục
- Quan hệ tình dục quá sớm, quá mạnh khi vết khâu vẫn chưa lành hẳn
- Ăn những loại thức ăn có thành phần bị dị ứng với cơ thể
- Do các chị em làm tổn thương vết khâu khi vết thương chưa hoặc đang lên da non
Những nguy hại khi vết khâu tầng sinh môn bị sưng
Sau khi tiến hành thủ thuật khâu tầng sinh môn thì việc vết khâu bị sưng đau hoàn toàn là bình thường. Việc sưng đau tại vết khâu sẽ kéo dài khoảng 5 đến 7 ngày. Sau khoảng thời gian này, vết khâu sẽ bắt đầu liền da và bạn sẽ có cảm giác ngứa râm ran, có thể vẫn hơi sưng một chút. Trong 2 tuần tiếp bạn không thấy sốt, chảy máu, vùng vết khâu hoàn toàn khô thì tầng sinh môn sẽ lành trong những tuần tiếp theo.
Việc tiến hành khâu tầng sinh môn có thể làm xuất hiện các mô sẹo và gây cho người bệnh cảm giác ngứa ngáy. Các mô sẹo này còn có thể làm cho người phụ nữ khi việc sinh hoạt tình dục cảm thấy đau đớn. Nếu tình trạng này kéo dài, thì bạn nên khám bác sĩ vì có thể bạn sẽ phải thực hiện lại thủ thuật một lần nữa.
Trường hợp tầng sinh môn sưng, đau sau khoảng 2 tuần khi tiến hành thủ thuật thì cần tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục. Trước khi nói đến những nguy hiểm tiềm ẩn, thì khi vết khâu tầng sinh môn bị sưng đau sẽ mang đến cho chị em cảm giác bứt rứt, chảy máu, khó chịu, thậm chí “đứng ngồi không yên”.
>>Xem thêm: Vết rạch tầng sinh môn bao lâu thì lành?
Nếu tình trạng tầng sinh môn bị sưng đau kéo dài sẽ khiến tầng sinh môn bị viêm nhiễm, tăng nguy cơ mắc các bệnh phụ khoa tăng cao.
Tầng sinh môn bị viêm nhiễm kéo theo các vùng âm đạo, cổ tử cung cũng sẽ có nguy cơ bị viêm nhiễm.
Đặc biệt chú ý khi tầng sinh môn đau, sưng đỏ kèm theo các triệu chứng sốt thì bạn nên đến ngay các cơ sở y tế để khám và điều trị.
Vết sưng tầng sinh môn bị sưng tấy cần làm gì?
Khi bị sưng tấy tầng sinh môn bạn nên kiểm tra kỹ vết sưng, bạn cần xử lý đúng cách để tránh vết sưng tấy nặng hơn. Thực tế, đã có rất nhiều chị em chủ quan cho rằng vết sưng này bình thường dẫn đến viêm nhiễm nặng và kéo theo nhiều hậu quả khôn lường.
Để hạn chế tối đa những biến chứng nguy hiểm khi tầng sinh môn bị sưng đau, chị em cần đến ngay các cơ sở y tế uy tín để khám để các bác sĩ chẩn đoán nguyên nhân gây sưng đau tầng sinh môn. Chị em có thể đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng tại 193c1 Bà Triệu – Lê Đại Hành – Hai Bà Trưng – Hà Nội.
Đây là một địa chỉ khám và chữa bệnh uy tín được Sở y tế Hà Nội cấp phép hoạt động, mọi quy trình thăm khám đều đảm bảo theo đúng chất lượng đã đăng ký, hệ thống trang thiết bị hiện đại, cơ sở vật chất đảm bảo an toàn cho người bệnh
Đây cũng là một địa chỉ khám bệnh với đội ngũ y bác sĩ giàu kinh nghiệm, đã từng công tác tại các phòng khám, bệnh viện đầu ngành trên cả nước: bác sĩ Giao Thị Kim Vân, bác sĩ sản phụ khoa với 20 năm kinh nghiệm trong việc thăm khám các bệnh lý về phụ khoa, bác sĩ Phạm Văn Hùng, bác sĩ ngoại khoa và sản phụ khoa từng nhiều năm công tác tại Bệnh viện Đa khoa Đống Đa…
Phòng khám Đa khoa Cộng Đồng còn là địa chỉ khám chữa bệnh uy tín khi bảo mật mọi thông tin của người bệnh với quy trình “một bác sĩ – một y tá – một bệnh nhân” do đó người bệnh hoàn toàn có thể yên tâm khi đến thăm khám và điều trị các bệnh khó nói ở vùng kín, các bệnh về phụ khoa.
Đối với các bệnh nhân tầng sinh môn bị sưng, các bác sĩ tại phòng khám Đa khoa Cộng Đồng sẽ thăm khám trực tiếp tầng sinh môn, tìm hiểu nguyên nhân gây sưng đau đồng thời lên phác đồ điều trị với công nghệ hiện đại nhất, điều trị giảm đau, giảm sưng, kháng viêm ở tầng sinh môn.
Bên cạnh việc khám và tuân thủ chặt chẽ chỉ dẫn của các bác sĩ tại Phòng khám Đa khoa Cộng Đồng, khi vết thương tầng sinh môn bị sưng đau chị em vẫn nên vệ sinh cá nhân hàng ngày bằng nước ấm, có thể dùng vòi hoa sen để xối nước từ trên xuống dưới một cách nhẹ nhàng rồi dùng khăn bông mềm thấm khô. Cách này vừa giúp bạn đỡ có cảm giác đau hơn nữa lại ngăn chặn viêm nhiễm. Tuy nhiên, khi rửa tầng sinh môn bạn nên nhẹ nhàng, không nên thụt rửa vào sâu bên trong âm đạo
Thường xuyên thay băng vệ sinh, khoảng 4h bạn nên thay băng vệ sinh một lần và nên chọn những loại băng vệ sinh mềm và thoáng khí.
Bạn cũng không nên ngồi xổm, vận động mạnh, leo cầu thang mà chỉ nên đi lại nhẹ nhàng để tránh vết khâu tầng sinh môn bị cọ xát mạnh.
Đặc biệt, khi tầng sinh môn bị sưng đau bạn không nên ăn những loại thực phẩm dễ khiến bạn bị sưng như: đồ nếp, hải sản…
Nếu vẫn còn có những vấn đề cần thắc liên quan đến việc vết rạch tầng sinh môn hoặc vết rạch tầng sinh môn bị sưng đau, người bệnh có thể gọi trực tiếp đến số 0243.9656.999 để được hỗ trợ nhanh nhất hoặc liên hệ trực tiếp đến Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng số 193C1 Bà Triệu, để các bác sĩ và chuyên gia giải đáp giúp bạn.
- [Giải đáp] Bà bầu có nên cạo lông vùng kín không?
- Mách chị em những cách thu nhỏ vùng kín sau sinh an toàn
- Gợi ý các bài tập se khít vùng kín cho phái đẹp
- Cách làm vùng kín trắng hồng được chuyên gia khuyến nghị
- Tổng hợp những cách thu nhỏ vùng kín tại nhà hữu hiệu cho chị em
- Tổng hợp 9+ cách trị thâm vùng kín mà chị em không nên bỏ qua