14 tác hại của trĩ và cách khắc phục hiệu quả
Bài viết có ích: 86 lượt bình chọn
Tác hại của trĩ thường từ từ, không gây tử vong ngay nhưng khiến bệnh nhân khó chịu, mệt mỏi. Bệnh trĩ không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe, sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân. Còn khiến bệnh nhân phải đối diện với hàng loạt các biến chứng khó lường nếu không điều trị kịp thời. Cùng tìm hiểu tác hại từ căn bệnh hậu môn trực tràng này để có phương án phòng ngừa, kiểm soát hiệu quả.
14 tác hại của bệnh trĩ không thể bỏ qua
Tác hại của trĩ là gì? Căn bệnh này do nhiều tác nhân hình thành như ngồi lâu một chỗ, mang thai, sinh nở, táo bón, béo phì, chế độ ăn không hợp lý… Triệu chứng điển hình là đau rát, ngứa, khó chịu hậu môn… Với căn bệnh này, bệnh nhân chủ động đi thăm khám, điều trị sớm. Nắm rõ tác hại để chủ động trong việc chữa trị.
1. Tác hại của bệnh trĩ ngoại - Đau nhức, ngứa ngáy hậu môn
Những cơn đau rát, ngứa ngáy ở vùng hậu môn trở thành nỗi ám ảnh cho bệnh nhân mắc bệnh trĩ. Khi bệnh chuyển biến càng nặng thì mức độ đau đớn của người bệnh càng tăng. Bệnh nhân sẽ gặp rất nhiều bất tiện và phiền toái trong cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày. Đồng thời, việc đi đứng, ngồi xuống, đại tiện,… của người bệnh cũng gặp nhiều khó khăn.
Ngứa ngáy hậu môn
2. Bệnh trĩ ảnh hưởng như thế nào - Mất tự tin trong giao tiếp
Những bệnh nhân mắc bệnh trĩ sẽ nhanh chóng bị đảo lộn cuộc sống, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý bởi cơn đau của bệnh trĩ gây ra. Nhiều người còn mất tự tin, ngại ngùng trong giao tiếp hàng ngày. Bên cạnh đó, các hoạt động quan hệ tình dục cũng bị ảnh hưởng. Đặc biệt, với tâm lý lo lắng, mặc cảm, người bệnh sẽ gặp khó khăn trong công việc.
3. Bệnh trĩ có ảnh hưởng gì đến sức khỏe - Chảy máu, mất máu
Rất nhiều bệnh nhân mắc bệnh trĩ sẽ bị chảy nhiều máu ở hậu môn khi đi vệ sinh hoặc thực hiện các hoạt động sinh hoạt hàng ngày. Máu có thể nhỏ giọt hoặc bắn thành tia. Tình trạng này kéo dài thường xuyên sẽ khiến cho người bệnh bị thiếu máu trầm trọng. Đặc biệt là khi búi trĩ sa ra ngoài quá nhiều sẽ dẫn đến bị bội nhiễm do vi khuẩn từ phân và nước tiểu tấn công.
4. Tác hại của trĩ nội - Rối loạn thần kinh
Bệnh nhân mắc bệnh trĩ sẽ bị đau nhiều ở vùng lưng, xương khớp bị đau nhức liên tục. Đồng thời, hệ thần kinh phản xạ tiết niệu nhanh chóng bị rối loạn gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt vợ chồng. Bên cạnh đó, phụ nữ cũng sẽ bị ảnh hưởng đến quá trình mang thai và sinh con nếu mắc bệnh trĩ.
5. Triệu chứng và tác hại của bệnh trĩ - Tắc mạch trĩ nội
Người bệnh sẽ có cảm giác bị đau đớn, khó chịu như có một vật gì đó nổi cộm lên và chắn ngang ở hậu môn. Nếu bệnh nhân dùng tay ấn hoặc chạm vào vùng thành trực tràng sẽ cảm nhận được sự tồn tại của cục cứng một cách rõ rệt. Búi trĩ nhanh chóng bị phồng lên do hiện tượng tắc mạch gây ra. Nếu tiến hành rạch nhẹ vùng búi trĩ bị tắc, ứ đọng máu sẽ khiến cho cục máu đông chảy ra.
6. Bệnh trĩ nguy hiểm không - Tắc mạch trĩ ngoại
Khi bị tắc mạch trĩ ngoại, tại búi trĩ sẽ có một bọc máu hoặc cục máu đông trong lòng mạch máu. Cục máu đông được tạo thành là do các tĩnh mạch bị vỡ ra. Các cục máu đông sẽ nhanh chóng làm tắc mạch trĩ ngoại. Chúng dính chặt với nhau thông qua một lớp màng mỏng và rất khó có thể bóc tách. Nếu máu đông xuất hiện nhiều bị vỡ ra sẽ khiến người bệnh trĩ bị chảy máu và đau rát hậu môn thường xuyên.
7. Tác hại của trĩ ngoại - Rối loạn chức năng hậu môn
Vùng hậu môn của búi trĩ bị co thắt và ảnh hưởng nghiêm trọng. Đặc biệt, những cơ quan bên trong hậu môn bị cản trở, xâm lấn, khiến cho việc đi đại tiện gặp nhiều khó khăn. Bệnh nhân sẽ bị mất tự chủ khi đi đại tiện, sức khỏe của người bệnh giảm sút. Nếu không được kiểm soát, chức năng vùng hậu môn của người bệnh sẽ bị rối loạn nặng hơn.
8. Tác hại của bệnh trĩ như thế nào - Sa nghẹt búi trĩ
Khi mắc bệnh trĩ, bệnh nhân sẽ rất dễ đối diện với tình trạng sa nghẹt búi trĩ. Nếu bệnh chuyển biến nặng, trĩ sẽ nhanh chóng sa ra ngoài hậu môn quá mức. Lúc này, vùng hậu môn sẽ có dấu hiệu bị chèn ép, gây đau đớn, khó chịu cho người bệnh. Bên cạnh đó, việc đi lại của bệnh nhân cũng gặp nhiều khó khăn bởi búi trĩ bị sưng phù. Tình trạng này rất dễ khiến bệnh nhân đối diện với nguy cơ bị nhiễm khuẩn, lở loét, hoại tử,…
Nghẹt búi trĩ
9. Tác hại của việc bệnh trĩ - Bội nhiễm
Một số trường hợp bệnh nhân mắc bệnh trĩ bị chảy máu liên tục do búi trĩ bị sa ra ngoài quá lâu. Lúc này, vùng hậu môn sẽ rất dễ bị bội nhiễm bởi các loại vi khuẩn từ phân và nước tiểu tấn công ồ ạt. Do đó, người bệnh cần phải thận trọng trong việc đi vệ sinh và sử dụng giấy.
10. Tác hại của trĩ - Bệnh về da
Khi mắc bệnh trĩ ở mức độ nặng, búi trĩ sẽ nhanh chóng bị phù nề, sưng to lên hoặc sa ra bên ngoài hậu môn. Lượng chất nhầy được tiết ra sẽ khiến cho vùng da bao quanh ngoài hậu môn nhanh chóng bị kích thích. Thời gian kích thích dài sẽ khiến bệnh nhân mắc các bệnh lý về da, ảnh hưởng đến sức khỏe.
11. Nguyên nhân và tác hại của bệnh trĩ - Hoại tử búi trĩ
Bệnh trĩ ở mức độ nặng sẽ khiến người bệnh đứng trước nguy cơ bị nhiễm khuẩn, viêm khe, viêm nhú (các khe, các nhú nằm bên trên đường lược). Bệnh nhân sẽ thường xuyên có cảm giác bị ngứa ngáy, nóng rát. Tình trạng hoại tử kéo dài sẽ dẫn đến viêm nhiễm, sưng phù búi trĩ, ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống của người bệnh.
12. Tác hại của bệnh trĩ nội - Nhiễm trùng máu
Những bệnh nhân mắc bệnh trĩ sẽ đối diện với tình trạng thiếu máu, thiếu sắt do máu ở búi trĩ chảy ra nhiều. Ở giai đoạn áp xe hậu môn, người bệnh sẽ rất dễ bị nhiễm trùng máu. Các loại vi khuẩn và độc tố sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh.
13. Xem tác hại của bệnh trĩ - Viêm nhiễm phụ khoa
Giữa vùng hậu môn và bộ phận sinh dục của nữ giới rất gần với nhau. Nếu người bệnh trĩ bị viêm nhiễm sẽ khiến cho bệnh nhân đối diện với tình trạng viêm nhiễm phụ khoa, nhất là phụ nữ mang thai. Đặc biệt, bệnh trĩ sau sinh còn gây khó khăn cho việc sinh nở của người bệnh.
14. Tìm hiểu tác hại bệnh trĩ - Ung thư trực tràng
Tình trạng nhiễm trùng máu, áp xe hậu môn, nhiễm trùng hậu môn,… do búi trĩ gây ra không được kiểm soát sẽ khiến cho bệnh nhân có nguy cơ mắc bệnh ung thư trực tràng. Căn bệnh này còn gây đe dọa đến tính mạng của người bệnh nếu tình trạng viêm nhiễm nặng.
Một số gợi ý điều trị để ngăn ngừa tác hại của bệnh trĩ
Để ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm và tác hại của trĩ, việc cần thiết đầu tiên và quan trọng nhất là người bệnh cần tìm đúng phương pháp điều trị.
Với sự phát triển của y học hiện đại như ngày nay thì cả Tây y và Đông y đều có thể giúp bạn giải quyết vấn đề này. Tuy nhiên, dựa theo tình trạng biểu hiện thực tế cùng ưu nhược điểm mỗi phương pháp, người bệnh cần cân nhắc để lựa chọn cho đúng.
1. Tây y điều trị bệnh trĩ – hiệu quả nhanh nhưng không bền vững
Phác đồ được kê thường bao gồm các loại thuốc kháng sinh, giảm đau, thuốc uống hoặc kem bôi. Mục đích giúp kháng khuẩn, tiêu viêm, giảm sưng – đau – ngứa và làm mềm, co búi trĩ cho người bệnh.
Hiệu quả có thể cảm nhận trực tiếp sau sử dụng nhưng chỉ mang tính thời điểm. Khi ngừng thuốc, triệu chứng hoàn toàn có thể bị tái phát và đau nhiều hơn.
2. Điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp ngoại khoa
Hiện nay, phương pháp ngoại khoa được lựa chọn để điều trị bệnh trĩ khá phổ biến, đặc biệt là bệnh trĩ giai đoạn 3, 4.
Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng điều trị bệnh trĩ theo phương pháp ngoại khoa: đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II nhận được phản hồi tích cực từ phía bệnh nhân.
Phương pháp HCPT
Ưu điểm:
- Hạn chế đau đớn và chảy máu
- Không ảnh hưởng mô lành tính lân cận, vết thương nhỏ, thời gian hồi phục vết thương nhanh
- Tỷ lệ biến chứng và tái phát thấp
- Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, thanh lọc, tiêu viêm, thải độc gan…
Trên đây là các tác hại của trĩ, người bệnh nên biết để kiểm soát bệnh kịp thời. Ngay khi nhận thấy bản thân có những dấu hiệu mắc bệnh trĩ, bạn nên nhanh chóng tiến hành thăm khám, điều trị bệnh. Mọi chi tiết vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.
- Mọc cục thịt thừa ở hậu môn: Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả
- [Gỡ rối thắc mắc] Tiêm xơ búi trĩ có đau không cùng chuyên gia
- Lắng nghe bí quyết từ chuyên gia: Người mới mổ trĩ xong nên ăn gì để sớm bình phục?
- Những điều cần biết về mổ trĩ bằng Longo và địa chỉ thực hiện phương pháp uy tín tại Hà Nội
- Chuyên gia giải đáp: Cắt trĩ bằng phương pháp HCPT bao nhiêu tiền?
- Vành hậu môn có cục cứng cảnh báo bệnh gì? Khi nào cần đi khám?