Bệnh đái buốt: nguyên nhân, tác hại và cách điều trị hiệu quả

Điểm trung bình: 4.3/5
Bài viết có ích: 987 lượt bình chọn

Đái buốt là tình trạng phổ biến hay gặp ở rất nhiều người trong mọi độ tuổi. Đi đái buốt khiến người bệnh cảm thấy khổ sở, khó chịu trong sinh hoạt hàng ngày. Bệnh tiểu buốt tiểu rắt nếu không được khắc phục sớm sẽ gây ra những biến chứng nặng như viêm bàng quang, viêm niệu đạo, viêm đường tiết niệu, viêm thận, viêm đài bể thận…ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và công việc của người bệnh. Dưới đây là những chia sẻ của các chuyên gia ngoại tiết niệu về bệnh đi tiểu buốt. Mọi người quan tâm đến sức khỏe của mình không nên bỏ qua bài viết này.

Đái buốt là bệnh gì?

Đi đái bị buốt là tình trạng người bệnh luôn có cảm giác mót tiểu, muốn đi tiểu đồng thời có cảm giác đau ở vùng bụng dưới, bên trong cơ quan sinh dục có cảm giác đau như ong châm, nước tiểu đục và ít, đau buốt như có kim châm mỗi khi đi tiểu, đau khi giao hợp.

Đái buốt là bệnh gì?

Đái buốt là bệnh gì?

Nguyên nhân gây bệnh đái buốt

  • Vệ sinh bộ phận sinh dục không sạch sẽ, đặc biệt là trước và sau khi quan hệ tình dục khiến vi khuẩn có cơ hội xâm nhập, gây viêm nhiễm đường tiết niệu dẫn đến tiểu buốt.
  • Quan hệ tinh dục không an toàn và quan hệ với nhiều bạn tình dẫn đến bị lây nhiễm các bệnh xã hội, nhất là bệnh lậu gây tổn thương cơ quan sinh dục dẫn đến tổn thương đường tiết niệu, bàng quang làm gây hiện tượng tiểu buốt.
  • Do nóng trong: ở một số người do cơ địa có thân nhiệt nóng nên thường xuyên xuất hiện tình trạng đái buốt.
  • Do tác dụng phụ của một số loại thuốc như thuốc kháng sinh, thuốc tránh thai kích thích lên bàng quang gây tiểu buốt.
  • Thói quen uống ít nước, thời tiết nắng nóng, mồ hôi ra nhiều nhưng lại đi tiểu ít

>>Xem thêm: Tiểu buốt tiểu rắt ở phụ nữ nguy cơ bệnh lậu rất cao

Ngoài các nguyên nhân trên thì tình trạng đái buốt, đái rắt chủ yếu là do cơ thể mắc các bệnh lý như viêm bàng quang, viêm đường tiết niệu, sỏi đường tiết niệu, viêm thận, viêm bể thận, các bệnh lây qua đường tình dục (bệnh lậu, sùi mào gà, giang mai…). Người bệnh khi bị mắc các bệnh lý này, ngoài biểu hiện đi tiểu buốt thường kèm theo các triệu chứng khác như đi tiểu ra máu, ra mủ, tiểu rắt, tiểu khó, ngứa niệu đạo…

Khi có các triệu chứng đái buốt, đái rắt người bệnh cần theo dõi và tìm hiểu kĩ nguyên nhân gây bệnh sau đó mới có thể áp dụng phương pháp điều trị cụ thể.

Triệu chứng bệnh đái buốt

Khi bị mắc chứng đi tiểu buốt, người bệnh thường có các triệu chứng biểu hiện như:

  • Đi tiểu cảm thấy nóng rát, ngứa ngáy khó chịu.
  • Đi tiểu nhiều lần hơn bình thường, mỗi lần đi tiểu lại cảm thấy đau hơn.
  • Nước tiểu đục, có mùi hôi và khi tiểu thấy buốt.
  • Mót tiểu, buồn đi tiểu nhưng lượng nước tiểu ít, tiểu nhỏ giọt không thành dòng
  • Tiểu ra máu.
  • Đi tiểu buốt và đau bụng dưới
  • Tiểu buốt tiểu nhiều lần

Các vấn đề về đi tiểu bị đau buốt, đi tiểu rắt và buốt, đi tiểu nhiều lần và bị buốt đều không gây nguy hiểm đến tính mạng cho người bệnh nhưng các triệu chứng của bệnh khiến mọi người gặp nhiều phiền toái trong sinh hoạt cá nhân và công việc, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe.

Khi có các triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt người bệnh không nên tự ý mua thuốc về điều trị, nếu không đúng phương pháp sẽ khiến tình trạng bệnh trở nên nặng và phức tạp hơn, việc điều trị sẽ gặp nhiều khó khăn và tốn kém nhiều chi phí cũng như thời gian chữa bệnh.

Các chuyên gia ngoại tiết niệu khuyến cáo khi gặp tình trạng đái buốt, mọi người nên đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám và điều trị sớm, tránh tâm lý chủ quan để bệnh kéo dài sẽ chuyển biến nặng, nguy cơ ảnh hưởng lớn tới sức khỏe và các vấn đề liên quan như viêm nhiễm cơ quan sinh dục, viêm bàng quang, viêm đường tiết niệu, viêm thận,…

Đi tiểu buốt, tiểu rắt kèm theo triệu chứng đau bụng dưới, tiểu ra máu là biểu hiện bệnh gì?

Khi hiện tượng đi tiểu buốt, đau buốt khi đi tiểu, tiểu buốt đau bụng dưới, tiểu ra máu và buốt,… kéo dài, ngoài nguyên nhân sinh lý do cơ thể nhiệt dẫn đến nóng trong, uống ít nước, thói quen vệ sinh không sạch sẽ của mọi người thì các triệu chứng này có thể là biểu hiện bạn đã bị mắc các bệnh lý như:

Đái buốt do lậu

Đái buốt do lậu

  • Viêm bàng quang: Khi bị viêm bàng quang, nhiễm trùng đường tiểu người bệnh sẽ đi tiểu thường xuyên, mót đi tiểu mãnh liệt, mất kiểm soát bàng quang, đau bụng dưới, nước tiểu đục có mùi nồng hoặc thậm chí có máu;
  • Viêm bể thận: Người bệnh thường bị đau ở thắt lưng, sốt cao kèm theo cảm giác ớn lạnh, buồn nôn và nôn, đi tiểu thường xuyên, mót tiểu, lượng nước tiểu ít và đục, có mùi khai nồng.
  • Viêm niệu đạo: Có chất dịch từ niệu đạo, mẩn đỏ xung quanh phần đầu của niệu đạo, đi tiểu thường xuyên, tiết dịch âm đạo.
  • Viêm âm đạo ở phụ nữ: Người bệnh sẽ có cảm giác đau, nhức hoặc ngứa ở âm đạo, âm đạo thay đổi bất thường hoặc có mùi hôi tiết ra từ âm đạo, đau hoặc khó chịu khi giao hợp tình dục.
  • Bệnh lậu: Khi bị mắc bệnh lậu, bên cạnh triệu chứng bộ phận sinh dục xuất hiện mụn ban đỏ, sưng tấy, ngứa ngáy khó chịu ra người bệnh còn gặp phải tình trạng đi tiểu buốt, tiểu khó, nước tiểu đục có mùi nồng nặc.

>>Xem thêm: Đái buốt ở phụ nữ: Triệu chứng và cách điều trị

 Như vậy mọi người đã biết khi bị đái buốt, đái rắt kèm theo các triệu chứng bất thường như cơ thể mệt mỏi, sốt nhẹ có thể là dấu hiệu bạn dã bị mắc các bệnh lý nêu trên. Vì vậy, điều cần làm là nên đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám và điều trị kịp thời.

Bệnh đái buốt, đái rắt có tự khỏi được không

Theo các chuyên gia ngoại tiết niệu, bệnh đái buốt, đái rắt có thể tự khỏi được trong trường hợp gây bệnh xuất phát từ nguyên nhân sinh lý.

Đối với trường hợp này người bệnh cần:

  • Thay đổi thói quan sinh hoạt, giữ vệ sinh sạch sẽ cơ quan sinh dục.
  • Uống đủ nước mỗi ngày (từ 2-2,5lit/ ngày).
  • Thực hiện quan hệ tình dục an toàn và chung thủy với một bạn tình.
  • Có chế độ ăn uống khoa học, bổ sung các loại vitamin từ trái cây, rau củ quả để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể…

Người bệnh kiên trì thực hiện những điều này trong một thời gian nhất định sẽ mang lại kết quả khả quan.

Tuy nhiên, nếu người bệnh bị đái buốt, đái rắt do nguyên nhân bệnh lý gây ra thì sẽ bệnh sẽ không tự khỏi được mà phải sử dụng thuốc chuyên khoa đặc trị. Ngược lại, nếu để bệnh kéo dài sẽ dẫn đến nguy cơ khó lường, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và công việc của mọi người.

Vì vậy, khi bị đái buốt, đái rắt kéo dài, người bệnh cần chủ động thăm khám để các định chính xác nguyên nhân gây bệnh và có phương pháp điều trị phù hợp.

Cách chữa đái buốt nhanh nhất

Chứng tiểu buốt, tiểu rắt gây không ít rắc rối, phiền toái trong sinh hoạt và cuộc sống hàng ngày của người bệnh. Tiểu buốt, tiểu rắt còn là biểu hiện của một số bệnh lý ở đường tiết niệu hay các bệnh lý viêm nhiễm nguy hiểm nên việc điều trị cần phải được tiến hành càng sớm càng tốt.

Việc chữa trị bệnh tiểu buốt, tiểu rắt không quá phức tạp nếu người bệnh phát hiện sớm và điều trị kịp thời nhưng để lựa chọn được cách chữa trị bệnh hiệu quả lại là một vấn đề cần phải được tìm hiểu và xem xét kĩ lưỡng.

Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng là cơ sơ y tế chuyên khoa khám và điều trị các bệnh ngoại tiết niệu, bệnh viêm nhiễm nam khoa, phụ khoa uy tín và chất lượng nhất trên địa bàn Hà Nội.

Chữa đái buốt nhanh nhất tại phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng

Chữa đái buốt nhanh nhất tại phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng

Khi đến khám và điều trị đái buốt đái rắt, người bệnh sẽ được các bác sĩ thăm khám và làm các xét nghiệm nước tiểu để xác định chính xác nguyên nhân, tình trạng bệnh sau đó sẽ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp

Tình trạng đái buốt, đái rắt thường do nhiều nguyên nhân gây ra, đó có thể chỉ là hiện tượng sinh lý bình thường và sẽ tự khỏi nhưng cũng có thể dấu hiệu biểu hiện của bệnh lý viêm nhiễm nguy hiểm. Nếu nguyên nhân gây nên hiện tượng đái buốt, đái rắt đó là do người bệnh bị mắc các bệnh lý như: Bệnh viêm đường tiết niệu, viêm tuyến tiền liệt, viêm bàng quang, viêm niệu đạo, viêm bể thận… các bệnh này thường phải sử dụng thuốc tây chữa đái buốt chuyên khoa để điều trị, là thuốc uống hay thuốc tiêm còn tùy thuộc vào tình trạng bệnh cụ thể. Bên cạnh đó các bác sĩ sẽ kết hợp việc dùng thuốc chuyên khoa với phương pháp vật lý trị liệu như sóng hồng ngoại, viba, sóng ngắn chủ yếu tăng cường tuần hoàn máu cụ bộ, nâng cao khả năng hấp thụ thuốc, đạt hiệu quả tiêu viêm diệt khuẩn tốt nhất.

 Ngoài ra, người bệnh còn được chỉ định dùng thêm thuốc Đông y để tăng sức đề kháng, cân bằng nội tiết tố, ức chế các tế bào ung thư và hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây, đồng thời ngăn ngừa bệnh tái phát. Đồng thời người bệnh có thể kết hợp sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược giúp tăng cường và bảo vệ chức năng thận trong trường hợp tiểu buốt, tiểu rắt do bệnh lý về thận.

Để có thể chữa bệnh dứt điểm, nhanh chóng, người bệnh nên đi khám càng sớm càng tốt, tránh để lâu bệnh sẽ biến chứng nặng hơn và việc điều trị bệnh cũng sẽ tốn kém, phức tạp hơn.

Trên đây là những thông tin cụ thể về bệnh đái buốt. Hi vọng qua bài viết này, mọi người sẽ có thêm những kiến thức và hiểu biết cơ bản về cách phòng và điều trị bệnh đái buốt đái rắt hiệu quả.

Để được hỗ trợ thêm về bệnh đái buốt, mọi người có thể gọi đến số 0243.9656.999 hoặc trò chuyện trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa tại [Khung chat trực tuyến] để được các chuyên gia giải đáp rõ hơn. Ngoài ra, chị em phụ nữ có thể trực tiếp đến Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng theo địa chỉ 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội, các bác sĩ sẽ thăm khám, tư vấn và hỗ trợ cho bạn.

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối