[Góc giải đáp] Bệnh lậu có lây qua đường miệng không? Phòng tránh bệnh lậu bằng cách nào?

Bài viết có ích: 919 lượt bình chọn
Là căn bệnh xã hội phổ biến, phần lớn mọi người đều biết bệnh lậu có khả năng lây lan thông qua con đường quan hệ tình dục kém an toàn. Bên cạnh đó cũng rất nhiều người băn khoăn liệu bệnh lậu có lây qua đường miệng không và cơ chế lây lan như thế nào? Vì vậy hãy cùng theo dõi những thông tin trong bài viết ngày hôm nay để có câu trả lời nhé!
Đặc điểm lâm sàng của bệnh lậu
Trước khi tìm lời giải đáp bệnh lậu có lây qua đường miệng không, chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua một số thông tin về căn bệnh xã hội phổ biến này.
Đầu tiên, bệnh lậu là bệnh lý do một loại vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae hay còn gọi là lậu cầu gây ra. Lậu cầu thường phát triển ở các khu vực ẩm ướt và thường tìm thấy nhiều ở khu vực âm đạo, cổ tử cung, miệng, hậu môn hoặc trong niệu đạo ở nam giới.
Lậu có thể xảy ra ở bất kỳ đối tượng nào nhưng xảy ra thường xuyên hơn ở nam nữ trong độ tuổi sinh sản hoặc có các hoạt động quan hệ tình dục kém lành mạnh.
1. Đặc điểm bệnh lậu ở nam giới
Thời gian ủ bệnh lậu ở nam thường ở khoảng 2 - 7 ngày sau khi tiếp xúc với khuẩn lậu và tiếp đến là giai đoạn phát bệnh với các triệu chứng lâm sàng như sau:
- Niệu đạo tiết dịch mủ bất thường, mủ có thể màu vàng đặc vàng xanh kèm theo mùi hôi
- Khi đi tiểu có cảm giác đau buốt dọc niệu đạo kèm theo đái rắt
- Niệu đạo sưng đỏ, đau nhức, nóng và có thể bị sốt hoặc cơ thể mệt mỏi
2. Đặc điểm bệnh lậu ở nữ giới
So với nam giới, thời gian ủ bệnh ở nữ thường kéo dài và thường không có triệu chứng rõ ràng nên ít khi được chú ý. Tuy nhiên, trong thời gian ủ bệnh, khuẩn lậu vẫn có thể lây lan từ người này sang người khác nên cần đặc biệt chú ý.
Dù ít có biểu hiện rõ ràng nhưng vẫn có trường hợp mắc bệnh lậu có các triệu chứng như tiết nhiều dịch âm đạo có mùi hôi, đi tiểu buốt, đau bụng dưới đặc biệt là khi quan hệ tình dục.
Bệnh lậu lây qua những con đường nào?
Để biết bệnh lậu có lây qua đường miệng không, chúng ta hãy cùng xem bệnh lậu có thể lây lan qua những con đường nào? Theo các chuyên gia, bệnh lậu có thể lây lan qua các con đường sau đây:
1. Quan hệ tình dục không an toàn
Đây là con đường lây nhiễm chính của bệnh lậu. Khi quan hệ tình dục kém lành mạnh và một trong 2 người mắc bệnh lậu thì nguy cơ cao người kia cũng nhiễm bệnh. Vi khuẩn lậu thường lây nhiễm khi có tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết từ bộ phận sinh dục, hậu môn hoặc miệng của người mắc bệnh qua các hình thức:
- Quan hệ qua đường âm đạo: Vi khuẩn thường tồn tại ở khu vực âm đạo hoặc niệu đạo nam giới nên khi có các hoạt động quan hệ tình dục sẽ dễ dàng lây sang người lành thông qua dịch tiết ở tinh dịch, dịch âm đạo,...
- Quan hệ qua đường hậu môn: Quan hệ qua đường hậu môn với người mắc bệnh lậu có thể dẫn đến nhiễm khuẩn ở hậu môn - trực tràng. Người bị lậu hậu môn có thể gặp triệu chứng như đau rát, tiết dịch, ngứa hậu môn
- Quan hệ qua đường miệng: Khuẩn lậu cũng có thể ở trong khoang miệng và khi quan hệ qua con đường này sẽ dễ dàng lây nhiễm qua nước bọt của người mắc bệnh
2. Lây truyền từ mẹ sang con
Phụ nữ mang thai khi mắc bệnh lậu có thể lây truyền bệnh cho thai nhi trong quá trình chuyển dạ hoặc qua sinh nở đường thường. Trẻ sơ sinh mắc bệnh lậu thường có các biến chứng nghiêm trọng như nhiễm trùng máu, mù loà hoặc có các vấn đề hô hấp.
Do đó, thai phụ mắc bệnh lậu cần chú ý và nên điều trị khỏi trước khi sinh con để ngăn ngừa lây bệnh cho thai nhi ảnh hưởng đến sức khoẻ và tương lai của trẻ.
3. Lây qua tiếp xúc gián tiếp (hiếm gặp)
Vi khuẩn lậu không thể sống lâu ngoài cơ thể con người, nhưng trong một số trường hợp hiếm gặp, có thể lây qua việc dùng chung đồ vật cá nhân như khăn tắm, đồ lót nếu có dính dịch tiết chứa vi khuẩn. Tuy nhiên, đây không phải là con đường lây nhiễm chính
Như vậy, có thể thấy bệnh lậu có lây qua đường miệng không thì câu trả lời là bệnh lậu có thể lây qua đường miệng khi quan hệ tình dục bằng miệng (oral sex) với người bị nhiễm bệnh.
Tìm hiểu thêm: bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không?
Với những thông tin phía trên, chúng ta đã có câu trả lời cho câu hỏi bệnh lậu có lây qua đường miệng không? Tuy nhiên, ngoài vấn đề quan hệ tình dục qua đường miệng có thể lây bệnh, nhiều người vẫn còn khá lo lắng liệu bệnh lậu có thể lây qua đường ăn uống không?
Về vấn đề này, hiện chưa có nghiên cứu nào chứng minh được việc bệnh lậu có thể lây qua thức ăn. Dù vậy, nếu người khoẻ mạnh sử dụng chung vật dụng nhiễm virus khi khoang miệng có tổn thường thì cũng có thể lây bệnh nếu dùng chung bát đũa với người nhiễm bệnh.
Tuy vậy, nguy cơ lây nhiễm qua đường ăn uống cũng không quá cao nên cũng không cần quá lo lắng về vấn đề này.
Biện pháp ngăn ngừa bệnh lậu hiệu quả
Thông qua các con đường lây nhiễm bệnh lậu kể trên, người bệnh đã biết bệnh lậu có lây qua đường miệng không và từ đó tìm ra biện pháp phòng tránh hiệu quả. Để ngăn ngừa bệnh lậu, người bệnh có thể thực hiện một số biện pháp an toàn như sau:
- Thực hiện các hoạt động quan hệ tình dục an toàn như sử dụng bao cao su đúng cách khi quan hệ qua đường âm đạo, hậu môn để giảm nguy cơ tiếp xúc với vi khuẩn. Bên cạnh đó, nhằm ngăn ngừa khuẩn lậu lây qua đường miệng, nên dùng màng chắn miệng hoặc không quan hệ qua đường miệng. Tránh quan hệ tình dục bừa bãi, chung thuỷ với một bạn tình để hạn chế tối đa nguồn lây.
- Kiểm tra sức khoẻ định kỳ bao gồm xét nghiệm các bệnh lây qua đường tình dục thường xuyên, đặc biệt là khi có nhiều bạn tình hoặc quan hệ không an toàn. Nếu đang có các triệu chứng bất thường hoặc nghi ngờ mắc bệnh lậu cũng cần nhanh chóng kiểm tra ngay.
- Không dùng chung các vật dụng cá nhân, cụ thể là đồ lót hoặc khăn tắm vì rất dễ chứa dịch tiết nhiễm khuẩn từ người bệnh
- Phụ nữ mang thai nên phòng tránh tình trạng lây nhiễm từ mẹ sang con bằng cách xét nghiệm lậu trong thai kỳ để kịp thời điều trị, tránh lây tới trẻ trong quá trình sinh
- Nếu không may đã mắc bệnh lậu, người bệnh cần chủ động điều trị sớm. Với tình trạng lậu được phát hiện sớm thường chỉ cần điều trị bằng thuốc. Ngược lại, trường hợp lậu mãn tính thì cần can thiệp ngoại khoa để đẩy lùi bệnh.
Gợi ý: Hiện nay, để điều trị lậu mãn tính người bệnh có thể tham khảo hệ thống điều trị CRS II đang được ứng dụng tại Đa khoa Quốc tế Cộng đồng. CRS II có khả năng xâm nhập sâu vào tổ chức viêm nhiễm để tiêu diệt, loại bỏ ổ viêm nhiễm do khuẩn lậu gây ra cũng như hạn chế được việc sử dụng kháng sinh toàn thân nên rất được giới chuyên gia hiện nay ưa chuộng.
Như vậy, các thông tin về bệnh lậu có lây qua đường miệng không đã được chúng tôi chia sẻ chi tiết trong bài. Nếu đang có dấu hiệu của bệnh lậu hoặc cần làm xét nghiệm sàng lọc, vui lòng liên hệ hotline 0243.9656.999 để được hỗ trợ.
- Dấu hiệu khỏi bệnh lậu thường sau điều trị bao lâu và nhận diện như thế nào?
- Chuyên gia giải đáp khỏi bệnh lậu bao lâu thì quan hệ được?
- Cách chữa bệnh lậu ở miệng tại nhà liệu có nên áp dụng?
- Đừng bỏ qua nguyên nhân bệnh lậu ở miệng để phòng ngừa hiệu quả hơn!
- GIẢI ĐÁP: LẬU MÃN TÍNH CHỮA KHỎI ĐƯỢC KHÔNG? CHỮA BỆNH LẬU MÃN TÍNH Ở ĐÂU TỐT NHẤT?
- Cách chữa bệnh lậu ở cổ họng: Cập nhật chi tiết từ A đến Z