Bệnh lậu có tự khỏi được không? Cách chữa tại nhà
Bài viết có ích: 910 lượt bình chọn
Bệnh lậu có tự khỏi được không là thắc mắc nhận được nhiều sự quan tâm của bệnh nhân. Lậu là một trong những căn bệnh xã hội vô cùng nguy hiểm lây nhiễm qua con đường quan hệ tình dục. Không được phát hiện sớm và có phương pháp hỗ trợ điều trị kịp thời, bệnh lậu để lại nhiều biến chứng khó lường cho sức khỏe và chức năng sinh sản.
Bệnh lậu có thể tự khỏi không?
Bệnh lậu có tự khỏi được không là một trong những chủ đề được bệnh nhân bàn tán. Theo thông tin từ bác sĩ chuyên khoa, bản chất bệnh lậu do nhiễm khuẩn gây ra. Vì vậy, cần có phương pháp hỗ trợ điều trị phù hợp và kịp thời mới hy vọng bệnh được chữa trị dứt điểm.
Bởi thực tế, bản thân cơ thể người bệnh không thể tự sản sinh kháng thể tiêu diệt vi khuẩn lậu.
Dù bệnh lậu ở giai đoạn nào, cấp tính hay mãn tính, đều không thể tự khỏi. Cần phải có biện pháp hỗ trợ điều trị đúng cách.
Vì vậy, ngay từ khi nghi ngờ bản thân mắc bệnh hoặc có triệu chứng của bệnh. Mọi người nên chủ động đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám, để bác sĩ chỉ định liệu pháp chữa trị phù hợp.
Nếu chủ quan, nguy cơ bệnh chuyển biến nặng, dẫn tới ảnh hưởng nghiêm trọng cho sức khỏe và chức năng sinh sản. Cụ thể:
1. Đối với nữ giới
- Vi khuẩn lậu khiến bệnh viêm nhiễm lan tới âm đạo, hố chậu, vòi trứng, cổ tử cung,... Dẫn tới viêm tắc vòi trứng, buồng trứng. Tăng nguy cơ mang thai ngoài tử cung, thậm chí vô sinh.
- Phụ nữ mang thai mắc bệnh lậu sẽ lây nhiễm cho thai nhi qua đường sinh thường. Trẻ sinh ra mắc bệnh lậu bẩm sinh, thậm chí viêm loét mắt, thủng giác mạc, mù lòa, nhiễm khuẩn não,...
2. Đối với nam giới
- Nam giới bị viêm tuyến tiền liệt
- Viêm ống dẫn tinh, viêm mào tinh hoàn dẫn tới vô sinh nam
- Viêm nhiễm tụ mủ quanh niệu đạo, khiến niệu đạo bị co hẹp, bí tiểu,...
Kết luận: Như vậy, đối với câu hỏi bệnh lậu có tự khỏi, các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội xin khẳng định là KHÔNG. Vì vậy, người bệnh tuyệt đối không chủ quan. Cách tốt nhất là tiến hành thăm khám khi có triệu chứng bệnh. Từ đó hỗ trợ điều trị bệnh càng sớm càng tốt, tránh biến chứng nguy hiểm.
Bệnh lậu có khỏi được không? Cách chữa thế nào?
Bệnh lậu có tự khỏi được không? Bệnh lậu không thể tự khỏi nhưng bệnh lậu hoàn toàn có thể chữa khỏi nếu phát hiện sớm và điều trị kịp thời nhờ sự tiến bộ của nền y học hiện đại.
Để chữa trị bệnh lậu triệt để, bác sĩ tiến hành thăm khám. Sau đó áp dụng những phương pháp phù hợp.
- Điều trị bệnh lậu bằng thuốc uống, thuốc tiêm: Tùy thuộc mức độ bệnh, bác sĩ chỉ định loại thuốc với liều lượng khác nhau. Kết hợp thuốc uống và thuốc tiêm cần tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ để đạt hiệu quả cao.
Đối với bệnh lậu mãn tính, rất khó để điều trị triệt để. Tuy nhiên, hiện nay, có một phương pháp ngoại khoa chữa trị tân tiến, mang lại kết quả khả quan, được Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng áp dụng là:
- Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu: Phương pháp này có nhiều ưu điểm như an toàn, hiệu quả nhanh, điều trị triệt để, hạn chế tái phát,... Đặc biệt, thuốc đông y có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,...
Phương pháp đông tây y
Nguyên tắc điều trị bệnh lậu hiệu quả và dứt điểm
- Thăm khám, điều trị ngay khi phát hiện triệu chứng bệnh lậu. Tuyệt đối không tự ý mua thuốc về chữa tại nhà. Uống nhầm thuốc, sai thuốc có thể gây nguy hại sức khỏe.
- Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Kiêng quan hệ tình dục khi mắc bệnh và trong thời gian điều trị bệnh.
- Điều trị kiên trì, tích cực, không bỏ dở giữa chừng. Không tự ý tăng hoặc giảm liều lượng thuốc khi chưa có sự chỉ dẫn của bác sĩ.
- Khám sức khỏe định kỳ và tái khám theo đúng lịch hẹn.
Cách chữa bệnh lậu tại nhà có hiệu quả?
Như vậy, bệnh lậu có tự khỏi được không đã có câu trả lời. Vậy bệnh lậu điều trị tại nhà có hiệu quả? Với bệnh nhân mới chớm bị lậu giai đoạn đầu, bệnh chưa để lại biến chứng nguy hiểm. Người bệnh có thể áp dụng biện pháp hỗ trợ tại nhà sau đây.
1. Chữa bệnh lậu bằng tỏi
Tỏi là gia vị quen thuộc trong nhà bếp của mỗi gia đình. Với thành phần vốn có: Vitamin A, B, C, khoáng chất cần thiết cho cơ thể như canxi, photpho, magie, allicin,...
Trong đó, allicin là chất kháng viêm tự nhiên rất tốt, có thể sát khuẩn, tiêu viêm, tiêu diệt vi khuẩn và virus gây bệnh.
Cách sử dụng:
- Giã nát vài nhánh tỏi sau đó vắt lấy nước
- Dùng băng gạc thấm nước tỏi rồi đắp lên vùng viêm nhiễm
- Để nguyên 15 phút rồi rửa lại bằng nước sạch.
Khuyến cáo: Đây là phương pháp chưa được nghiên cứu khoa học nào công nhận. Vì vậy, bệnh nhân tuyệt đối không lạm dụng trong chữa lậu.
2. Chữa bệnh lậu bằng măng cụt
Măng cụt chứa 40 loại kháng thể Xanthones thiên nhiên. Có khả năng chống viêm, giảm mùi hôi. Đặc biệt, măng cụt giàu dưỡng chất: Đạm, chất béo, photpho, chất xơ, vitamin...
Cách thực hiện:
- Chọn quả măng cụt chín, không bị hỏng
- Lọc lấy phần thịt của măng cụt và bỏ phần vỏ
- Ép phần thịt của măng cụt để làm nước uống hàng ngày.
3. Chữa bệnh lậu bằng giấm táo
Giấm táo có tính kháng khuẩn cao, được áp dụng trong điều trị bệnh lậu ở nữ khá hiệu quả.
Cách thực hiện: Uống giấm táo hoặc lấy giấm táo bôi lên vết thương do song cầu khuẩn lậu gây ra.
Giấm táo
Khuyến cáo: Trong giấm táo chứa axit tương đối cao, nếu lạm dụng sẽ khiến mô tế bào ở cơ quan sinh dục bị kích ứng.
Cách phòng ngừa bệnh lậu tái phát
Ngoài việc quan tâm bệnh lậu có tự khỏi được không, mọi người còn thắc mắc cách phòng ngừa bệnh lậu tái phát như thế nào? Ngoài việc thăm khám, chữa trị theo đúng phác đồ bác sĩ đưa, bệnh nhân nên chú ý thói quen sinh hoạt khoa học, ăn uống lành mạnh...
- Ăn uống đủ dưỡng chất
Chú ý ăn uống đầy đủ dưỡng chất cần thiết để cơ thể khỏe mạnh. Nên ăn những món giúp cơ thể tăng cường hệ miễn dịch như hành tây, tỏi, gừng, bổ sung nhiều vitamin C trong rau củ quả.
Ngoài ra, bệnh nhân nên tránh sử dụng chất kích thích có trong rượu, bia, thuốc lá, cà phê,... Hạn chế dùng đồ ăn đóng hộp, chiên rán, nhiều dầu mỡ,...
- Tập luyện thể dục thể thao hợp lý
Tập luyện thể dục thể thao hợp lý mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Đối với bệnh nhân, tập luyện thể dục nâng cao thể lực, giúp bệnh nhân giải tỏa căng thẳng. Nam và nữ giới nên dành ít nhất 1 giờ đồng hồ cho việc tập thể dục.
- Không quan hệ tình dục khi mắc bệnh
Quan hệ tình dục là điều tối kỵ khi mắc bệnh xã hội. Đối với bệnh nhân lậu, sinh hoạt tình dục khiến người khác bị lây nhiễm vi khuẩn lậu từ bạn. Không những vậy, bệnh chưa khỏi và quan hệ dẫn tới đau đớn, viêm loét nặng trong điều trị.
- Đưa bạn tình cùng đi khám chữa bệnh
Nếu bạn được chẩn đoán mắc bệnh lậu và đang có bạn tình, cần nhanh chóng đưa cả bạn tình đi thăm khám. Việc làm này giúp bản thân bạn tình được chữa trị kịp thời. Cũng như tránh được bệnh tái phát lại nếu chỉ 1 trong 2 được điều trị.
- Giữ tinh thần thoải mái, lạc quan
Yếu tố tâm lý ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe và thói quen sinh hoạt của bệnh nhân. Bác sĩ khuyên bệnh nhân không nên cảm thấy tự ti, lo lắng quá mức. Người nhà bệnh nhân nên thông cảm, động viên để quá trình điều trị diễn ra thuận lợi.
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết bệnh lậu có tự khỏi được không, điều trị bệnh lậu tại nhà có hiệu quả. Tốt nhất, bệnh nhân đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa để được chỉ định liệu pháp thích hợp. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được bác sĩ giải đáp miễn phí.
- Bệnh lậu ủ bệnh bao lâu? Cần làm gì khi mắc căn bệnh này?
- Bệnh lậu mãn tính có chữa được không? Cách chữa là gì
- [Chuyên gia giải đáp] Tỉ lệ nam/ nữ mắc bệnh lậu hiện nay
- Hôn nhau có lây bệnh lậu không? Cách phòng tránh và chữa trị hiệu quả
- Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống? Bệnh có thể bị lây qua các con đường nào?
- Bệnh lậu có tái phát không? Đề phòng nguy cơ tái phát bệnh lậu bằng cách nào?