Bệnh lậu ủ bệnh bao lâu? Cần làm gì khi mắc căn bệnh này?
Bài viết có ích: 760 lượt bình chọn
“Bệnh lậu ủ bệnh bao lâu?” hay những vấn đề như triệu chứng đầu tiên xuất hiện khi bệnh lậu ủ bệnh cũng như khi mắc căn bệnh này người bệnh nên làm gì để chữa trị bệnh hiệu quả nhất là những thắc mắc được nhiều người mắc bệnh lậu đặt ra. Để giải đáp các thắc mắc trên hãy cùng chuyên gia bác sĩ phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng tìm hiểu qua bài viết sau đây.
Khái niệm bệnh lậu
Trước khi đi tìm hiểu “Bệnh lậu ủ bệnh bao lâu?” chúng ta nên hiểu rõ khái niệm về bệnh lậu. Theo các chuyên gia bệnh lậu là căn bệnh xã hội nguy hiểm mà đường lây nhiễm chính là qua đường tình dục gây ra.
Virus lậu cầu thường xuất hiện ở cơ quan sinh dục của người bệnh như âm đạo, cổ tử cung ở nữ giới và nam giới là ở niệu đạo, tinh hoàn, dương vật. Lậu có thể lây lan xuống vùng hậu môn ở cả nam và nữ giới cũng như có thể lây lan lên miệng, lưỡi, họng nếu người bệnh quan hệ tình dục bằng miệng.
Ở nam giới có khoảng 20 - 25% nguy cơ mắc bệnh trong 1 lần quan hệ tình dục nếu bạn tình mắc bệnh lậu, ở nữ giới thì tỷ lệ này lại rất cao lên đến khoảng 65- 80%.
Thời gian bệnh lậu ủ bệnh là bao lâu?
Bác sĩ Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng cho biết “Bệnh lậu ủ bệnh bao lâu?” ở cả nam và nữ giới phụ thuộc vào nhiều yếu tố và thời gian ủ bệnh cũng có trải qua các giai đoạn khác nhau.
Trước hết thời gian ủ bệnh ở nam và nữ giới như sau:
- Nam giới: Thời gian ủ bệnh rất nhanh, chỉ từ 3 -5 ngày với các biểu hiện thường thấy là sẽ có mủ chảy từ niệu đạo nhiều có màu sắc vàng hoặc xanh. Không chỉ vậy nam giới còn xuất hiện các biểu hiện như: đái buốt, đái dắt, nặng hơn có thể bị viêm nhiễm toàn bộ niệu đạo kèm theo các triệu chứng như sốt, mệt mỏi.
- Nữ giới: Thời gian ủ bệnh ở nữ giới không được rõ ràng, khoảng trên 10 ngày. Nữ giới thường xuất hiện các triệu chứng như: đái buốt, chảy mủ từ niệu đạo. khí hư bất thường kèm theo màu vàng hoặc xanh cùng với mùi hôi tanh khó chịu. Cảm giác đau đớn khi giao hợp, đau bụng dưới.
Phần lớn trường hợp các dấu hiệu bệnh thường không rõ rệt hoặc không có triệu chứng nào. Khi thăm khám có thể thấy cổ tử cung đỏ, phù nề, chạm vào chảy mủ hay chảy máu từ ống cổ tử cung, còn thấy niệu đạo đỏ hay có mủ chảy ra.
Thời gian ủ bệnh lậu dài và ngắn tùy thuộc vào các yếu tố sau:
Bệnh lậu có thể ủ bệnh khoảng 3 - 5 ngày cũng có trường hợp thời gian ủ bệnh kéo dài từ 1 - 3 tuần. Thời gian ủ bệnh càng ngắn thì bệnh khi này càng nặng và nếu thời gian ủ bệnh lậu càng dài thì tiến triển bệnh chậm đối ngược lại.
Cụ thể như sau:
- Phụ thuộc vào tình trạng nhiễm trùng nặng hay nhẹ: Bệnh lậu có 2 dạng là cấp tính và mãn tính. Cấp tinh là giai đoạn người bệnh mới mắc bệnh. Ở giai đoạn này người bệnh không điều trị sớm, triệt để bệnh sẽ chuyển biến nặng hơn thành mãn tính. Khi này bệnh đã rất nặng việc điều trị sẽ tốn nhiều thời gian và chi phí hơn cũng như bệnh sẽ khó chữa hơn giai đoạn mới bùng phát.
- Phụ thuộc vào sức khỏe mỗi người: Sức khỏe người bệnh yếu, đề kháng kém, sử dụng nhiều chất kích thích như bịa rượu, thuốc lá…khi này thời gian ủ bệnh sẽ ngắn hơn, khả năng phát bệnh sẽ nhanh hơn và bệnh sẽ nặng hơn hoặc ngược lại. Nếu sức khỏe tốt, đề kháng cao. ít hay hạn chế dùng chất kích thích thì bệnh sẽ tái phật chậm cũng như triệu chứng sẽ nhẹ hơn.
Đề kháng ở nam giới bao giờ cũng lớn hơn nữ giới nên thời gian ủ bệnh ở nữ giới sẽ thường ngắn hơn, chênh lệch khoảng 3 - 4 ngày.
- Phụ thuộc vào thuốc: Nếu trong thời gian mắc lậu người bệnh uống kháng sinh để điều trị bệnh lý khác thì đó cũng chính là nguyên nhân khiến thời gian bệnh lậu phát triển chậm đi. Khi này thuốc kháng sinh đang dùng có thể ức chế tạm thời sự phát triển của virus gây lậu khiến thời gian ủ bệnh kéo dài ra.
Thời gian ủ bệnh lậu có thể trải qua 3 giai đoạn:
- Ở giai đoạn 1: Đây là giai đoạn đầu tiên sau khi bệnh nhân tiếp xúc với mầm bệnh thì vi khuẩn gây ra bệnh lậu sẽ xâm nhập trực tiếp vào niệu đạo. Trọng khoảng 36h virus sẽ tấn công mạnh mẽ vào trong cơ thể và bắt đầu phát triển gây bệnh.
- Khi sang giai đoạn 2: Khi này vi khuẩn lậu cầu đã hoàn thành một chi kỳ sống.
- Đến giai đoạn 3: Các triệu chứng bệnh lậu đã xuất hiện rõ ràng. Giai đoạn cuối này thông thường nam giới sẽ có biểu hiện rõ nét hơn nữ giới.
Trong trường hợp thời gian ủ bệnh một số xét nghiệm có thể phát hiện sớm bệnh lậu nhưng những xét nghiệm này hay thường tốn thời gian.
Bệnh lậu ủ bệnh bao lâu sẽ xuất hiện những triệu chứng đầu tiên?
“Bệnh lậu ủ bệnh bao lâu?” đã được chuyên gia phân tích ở trên. Vậy chúng ta còn cần tìm hiểu thêm về những triệu chứng sẽ xuất hiện đầu tiên sau khi bệnh lậu ủ bệnh. Sau khoảng thời gian ủ bệnh này bệnh lậu bắt đầu bùng phát và ở nam và nữ giới người bệnh cũng có sự khác biệt vì cấu tạo sinh học khác nhau như sau:
- Nam giới:
Ở giai đoạn đầu ủ bệnh, triệu chứng ở người bệnh sẽ thấy hơi ngứa ngáy, khó chịu ở đường tiểu. Sau vài giờ có thể tiết ra dịch trong, dần dần trở thành mủ có màu vàng sữa, đục hay xanh.
Tiếp đó ở 2 mép miệng sáo xuất hiện biểu hiện sưng đỏ, tiểu tiện thấy đau, rát buốt như dao cắt. Có trường hợp nặng hơn mủ ra nhiều còn có thể tiết ra máu.
Khi bệnh lậu phát triển sang giai đoạn nặng nếu người bệnh không điều trị hiệu quả ngay ở giai đoạn cấp tính thì bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn mãn tính. Các triệu chứng bạn đầu sẽ dần mất và xuất hiện một số biểu hiện như tiểu ra giọt đục vào buổi sáng và đêm khuya, hoặc sau khi sử dụng các chất kích thích.
- Nữ giới:
Ở nữ giới thời gian ủ bệnh khá khó nhận biết. Những dấu hiệu bệnh thường không rõ ràng. Bệnh nếu chuyển sang giai đoạn mãn tính các biểu hiện sẽ rõ ràng hơn.
Biểu hiện giai đoạn này như đái buốt, chảy mủ từ niệu đạo, khí hư xuất hiện màu vàng đục hoặc xanh số lượng nhiều kèm mùi hôi tanh khó chịu. Cảm giác đau khi quan hệ tình dục.
Khi thăm khám phụ khoa có thể thấy cổ tử cung đỏ, phù nề, chảy máu, chảy mủ khi chạm vào từ ống cổ tử cung. Niệu đạo có màu đỏ, có mủ chảy ra…
- Trẻ em:
Trẻ em cũng có thể mắc lậu khi chào đời do tiếp xúc với dịch âm đạo của mẹ nếu mẹ mắc bệnh lậu. Sau khoảng 36h đến ngày thứ 21 sau khi sinh mắt bé có thể bị sưng phù, đỏ và có mủ vàng. Tình trạng này nếu xảy ra có thể phòng ngừa bằng cách sử dụng kháng sinh hay nhỏ mắt khi trẻ mới sinh ra. Nếu điều trị kém hoặc không điều trị trẻ có khả năng sẽ bị mù vĩnh viễn.
Xem thêm: Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống? Bệnh có thể bị lây qua các con đường nào?
Cần làm gì để chữa trị bệnh lậu hiệu quả nhất
Có thể thấy “Bệnh lậu ủ bệnh bao lâu?” hay những triệu chứng khi bệnh lậu sau thời gian ủ bệnh đã tái phát được phân tích rõ ràng ở trên. Vậy sau khi đã hiểu rõ các vấn đề này người bệnh cần làm gì để chữa trị bệnh lậu một cách hiệu quả nhất bác sĩ Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng đã đưa ra những lời khuyên như sau:
- Tìm đến các cơ sở y tế uy tín để thăm khám và điều trị: Việc đầu tiên trong khoảng thời gian chữa trị sau thời gian ủ bệnh là tìm một cơ sở uy tín để chữa trị bệnh một cách hiệu quả và triệt để. Không chỉ giúp điều trị bệnh cho người bệnh nhanh chóng trở về cuộc sống sinh hoạt bình thường. Mà còn giúp người bệnh tránh được tình trạng bệnh lậu ngày thành amxn tính khó chữa trị, tốn thời gian và chi phí.
- Xây dựng lối sống sinh hoạt lành mạnh, hợp lý: ăn đủ chất, hạn chế sử dụng bia rượu hay các chất kích thích, hạn chế thức khuya, ngủ đủ giấc…
- Xây dựng lối sống quan hệ tình dục lành mạnh: quan hệ tình dục chung thủy, tuyệt đối không quan hệ tình dục với nhiều bạn tình tránh lấy các bệnh về đường tình dục, quan hệ tình dục nên sử dụng các biện pháp an toàn như sử dụng bao cao su, vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ sau khi quan hệ tình dục…
- Không sử dụng chung các vật dụng sinh hoạt cá nhân, tránh tình trạng lây nhiễm virus qua các vật dụng đó từ người bệnh như: bàn chải đánh răng, khăn mặt, khăn tắm, cốc nước uống…
Tìm hiểu thêm: [Chuyên gia giải đáp] Tỉ lệ nam/ nữ mắc bệnh lậu hiện nay
Phương pháp điều trị lậu tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng
Vấn đề “Bệnh lậu ủ bệnh bao lâu?” cùng với triệu chứng hay những lời khuyên cho tình trạng lậu bùng phát đã được các chuyên gia nếu ra rõ ràng. Vậy tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng bác sĩ sẽ sử dụng phương pháp điều trị bệnh lậu như sau:
- Bệnh sẽ được điều trị theo phác đồ thông thường: thuốc + điều trị vật lý trị liệu như: làm xét nghiệm thông thường, sử dụng thuốc kháng sinh đặc trị.
- Nếu điều trị theo phác đồ thông thường không có tác dụng do các vi khuẩn lậu cầu kháng nhiều loại kháng sinh. Khi này bác sĩ sẽ thực hiện phương pháp nuôi cấy tế bào và tìm vi khuẩn lậu và điều trị đặc biệt.
- Cần lưu ý: các trường hợp bệnh lậu không điều trị mà tự ý uống thuốc kháng sinh sẽ gây nên tình trạng lậu mãn tính, khi này khó điều trị theo phác đồ thông thường.
Nếu còn những thắc mắc bệnh lậu hay các bệnh lý xã hội khác, bạn có thể liên hệ đến hotline 0243 9656 999. Tổng đài tư vấn phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng tại địa chỉ 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội sẽ giúp bạn tư vấn cũng như đặt lịch hẹn thăm khám. Tại đây là cơ sở y tế uy tín cũng như có đội ngũ y bác sĩ với kinh nghiệm chuyên khoa lâu năm về các bệnh lý xã hội sẽ giúp bạn chẩn đoán và đưa ra phác đồ điều trị một cách an toàn và hợp lý nhất.
Đọc thêm: Bệnh lậu mãn tính có chữa được không? Cách chữa là gì
Như vậy những vấn đề “Bệnh lậu ủ bệnh bao lâu?” hay các vấn đề xoay quanh tình trạng bệnh này đã được bác sĩ phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng lý giải rõ ràng. Người đọc cũng như người bệnh nên xây dựng lối sống sinh hoạt lành mạnh để phòng tránh bệnh lây nhiễm cũng như bảo vệ sức khỏe cho chính bản thân mình.
- Bệnh lậu mãn tính có chữa được không? Cách chữa là gì
- [Chuyên gia giải đáp] Tỉ lệ nam/ nữ mắc bệnh lậu hiện nay
- Hôn nhau có lây bệnh lậu không? Cách phòng tránh và chữa trị hiệu quả
- Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống? Bệnh có thể bị lây qua các con đường nào?
- Bệnh lậu có tái phát không? Đề phòng nguy cơ tái phát bệnh lậu bằng cách nào?
- Bệnh lậu kiêng ăn gì? Những thứ cần tránh