Bệnh trĩ có đau bụng không? Đâu là cách điều trị an toàn?
Bài viết có ích: 244 lượt bình chọn
Bệnh trĩ có đau bụng không? Dấu hiệu nhận biết ra sao? Đây có lẽ là câu hỏi nhận được nhiều sự quan tâm từ mọi người. Bởi vốn trĩ trĩ là bệnh lý có thể gặp phải cụ thể ở bất cứ ai. Nếu bạn cũng đang quan tâm tới chủ đề này, bài viết dưới đây sẽ dành cho bạn.
Khi mắc bệnh trĩ có đau bụng không?
Mắc bệnh trĩ có đau bụng không có lẽ là chủ đề nóng được nhiều người quan tâm trong khoảng thời gian gần đây. Trước hết, trĩ là bệnh lý xuất hiện khi các tĩnh mạch ở vùng hậu môn – trực tràng bị nén quá mức, máu không lưu thông tốt và ứ đọng gây sưng tấy, giãn nở rồi hình thành nên búi trĩ.
Vậy bệnh trĩ khi xuất hiện có gây đau bụng không? Trên thực tế, trĩ chỉ gây nên những cơn đau bất thường ở hậu môn chứ không gây đau bụng.
Các bác sĩ chuyên khoa cho hay, những cơn đau bụng khi xuất hiện có thể là dấu hiệu nhận biết các bệnh lý sau:
- Rối loạn tiêu hoá: táo bón, tiêu chảy, viêm ruột, hội chứng ruột kích thích,…
- Các bệnh về tiêu hóa: loét đường tiêu hóa, viêm loét đại tràng, ung thư đường ruột…
- Các bệnh khác: Viêm gan, viêm tụy, sỏi mật…cũng là một trong những bệnh lý gây nên những cơn đau bụng bất thường.
Khi xuất hiện các cơn đau bụng bất thường kèm theo tình trạng ốm sốt, nôn mửa,...bạn hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được chẩn đoán và tìm ra phương hướng chữa trị kịp thời.
Bạn đã nắm được triệu chứng điển hình khi mắc trĩ chưa?
Từ những đề cập ở trên, câu trả lời cho vấn đề bệnh trĩ có đau bụng không chắc chắn là không. Thay vào đó, nếu không may mắc bệnh trĩ mọi người có thể gặp phải những triệu chứng bất thường như sau:
- Chảy máu khi đi đại tiện: Máu khi đi đại tiện là dấu hiệu của bệnh trĩ. Điều này là do nó bị nén và dẫn đến tổn thương thành tĩnh mạch. Ngoài ra, do người bệnh không thể đại tiện đúng cách, nếu lực rặn quá mạnh khi táo bón có thể xảy ra ma sát, làm tổn thương thành mạch máu và dẫn đến chảy máu.
- Sa búi trĩ: Ở giai đoạn đầu của bệnh, bệnh trĩ thường không có hiện tượng sa ra ngoài nhưng vẫn có thể tự thịt lại bên trong. Nhưng sau đó, khi bệnh đến giai đoạn nặng hơn, búi trĩ sẽ rụng hoàn toàn ra ngoài và không còn khả năng co rút bình thường sau mỗi lần đi đại tiện.
- Nguyên nhân gây đau: Tổn thương nặng ở tĩnh mạch gây đau dữ dội và chảy máu rát.
- Các triệu chứng khác: Bệnh nhân có thể gặp các triệu chứng khác như khó đại tiện, ngứa hậu môn và dịch hậu môn có mùi hôi có thể gây nên tình trạng viêm loét.
Trĩ là căn bệnh nguy hiểm, chớ có nên coi thường!
Ngoài việc quan tâm tới vấn đề bệnh trĩ có đau bụng không, mọi người cũng cần nắm được mức độ nguy hiểm của bệnh trĩ. Bệnh trĩ là căn bệnh nhạy cảm khiến nhiều người bệnh ngại đi điều trị vì lo ngại nhiều người biết. Tuy nhiên, nếu căn bệnh này không được điều trị từ sớm hay không được kiểm soát tuyệt đối thì trĩ có thể gây ra nhiều tác động tiêu cực như:
- Tăng nguy cơ ung thư đại trực tràng: Bệnh trĩ, quan hệ tình dục kéo dài và một số bệnh nhiễm trùng ở vùng hậu môn có thể kích thích sự phát triển của tế bào ung thư ở vùng bị tổn thương tại hậu môn. Thế nên, nếu trì hoàn điều trị bệnh trĩ mọi người cũng có nguy cơ rất cao mắc ung thư đại trực tràng.
- Tắc mạch trĩ: Các búi trĩ khi không được loại bỏ có thể gây đau cấp tính vùng hậu môn, kèm theo sưng tấy tăng dần theo mức độ đau. Đồng thời dịch viêm ở hậu môn cũng tiết ra ngày càng nhiều và cơ thắt vùng hậu môn co bóp mạnh.
- Sa búi trĩ: Theo thời gian, các búi trĩ sẽ xuất hiện ngày càng nhiều với kích thích to dần. Nếu không loại bỏ kịp thời, những búi trĩ sẽ ngày một sa ra khỏi hậu môn và có thể bị viêm loét, nhiễm trùng.
- Nhiễm trùng búi trĩ: Nhiễm trùng trĩ thường xuất hiện khi mọi người trì hoãn điều trị bệnh trĩ. Đặc biệt, bệnh trĩ nhô ra lâu ngày sẽ gây chảy máu liên tục rất dễ gây bội nhiễm. Hơn nữa, khu vực hậu môn là nơi thoát ra của phân và nước tiểu. Nếu không chú ý, người bệnh còn có thể mắc phải một loại những bệnh lý nguy hiểm ở hậu môn.
Chữa bệnh trĩ an toàn tại địa chỉ nào ở Hà Nội?
Khi đã có câu trả lời cho vấn đề bệnh trĩ có đau bụng không cũng như nhận biết được triệu chứng của bệnh trĩ, việc mọi người cần quan tâm tiếp theo là tìm cho mình một địa chỉ chữa bệnh uy tín.
Tại Hà Nội, khi mắc trĩ mọi người có thể tin tưởng tìm đến Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng thuộc vị trí ở số 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Đây được biết đến là một trong những địa chỉ khám chữa bệnh hậu môn - trực tràng hàng đầu của thành phố, được rất nhiều chuyên gia y tế tin tưởng.
Tại đây, những bệnh nhân nghi ngờ mắc trĩ sẽ được thăm khám và thực hiện nội soi hậu môn cùng các bác sĩ chuyên khoa. Đặc biệt, người bệnh còn được điều trị bệnh bằng phương pháp HCPT II hiện đại. Phương pháp này mang lại nhiều ưu điểm như:
- HCPT II sử dụng sóng cao tần để cắt bỏ búi trĩ, không cần dao kéo hay rạch mổ, do đó hạn chế tối đa xâm lấn và giảm thiểu cảm giác đau đớn cho người bệnh.
- Sóng cao tần có khả năng cắt đốt búi trĩ một cách chính xác, loại bỏ hoàn toàn búi trĩ mà không ảnh hưởng đến các mô lành xung quanh.
- Thời gian thực hiện phương pháp diễn ra chỉ từ 15 - 20 phút nên bệnh nhân sẽ tiết kiệm được tối đa thời gian và tiền bạc,
Người bệnh khi lựa chọn chữa bệnh trĩ tại phòng khám sẽ luôn cảm thấy hài lòng bởi:
- Nơi đây hiện quy tụ đội ngũ bác sĩ chuyên môn hàng đầu, có chuyên môn sâu và luôn tận tâm với bệnh nhân. Hiểu rõ tâm lý người bệnh nên khi mắc trĩ, phòng khám đã xây dựng mô hình khám bệnh với chỉ 1 bác sĩ và 1 bệnh nhân.
- Phòng khám nằm ở trung tâm thành phố nên thuận tiện cho bệnh nhân đến khám. Với hệ thống cơ sở hạ tầng rộng rãi và khang trang. Đồng thời các trang thiết bị y tế mới nhất cũng được nhập khẩu từ nước ngoài. Vì vậy, quá trình tư vấn và điều trị sẽ mang lại kết quả điều trị nhanh chóng, an toàn, giúp tiết kiệm chi phí đáng kể cho người bệnh.
- Giờ tiếp nhận linh hoạt, từ 8h đến 20h các ngày trong tuần, kể cả ngày lễ, giúp bệnh nhân dễ dàng điều chỉnh lịch hẹn và thời gian điều trị. Chi phí nằm viện hợp lý đối với hầu hết bệnh nhân vì việc khám và điều trị được thực hiện theo quy định của Sở Y tế, kể cả ngoài giờ hành chính.
Mong rằng với những thông tin mà bài viết mới chia sẻ, mọi người đã có câu trả lời rõ hơn về việc bệnh trĩ có đau bụng không. Nếu nghi ngờ mắc bệnh trĩ, bệnh nhân nên chủ động đi thăm khám từ sớm để tránh rủi ro. Mọi người nếu còn thắc mắc nào liên quan tới vấn đề trên, hãy tham khảo thêm ý kiến của chuyên gia thông qua đường dây nóng 0243.9656.999.
- Mọc cục thịt thừa ở hậu môn: Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả
- [Gỡ rối thắc mắc] Tiêm xơ búi trĩ có đau không cùng chuyên gia
- Lắng nghe bí quyết từ chuyên gia: Người mới mổ trĩ xong nên ăn gì để sớm bình phục?
- Những điều cần biết về mổ trĩ bằng Longo và địa chỉ thực hiện phương pháp uy tín tại Hà Nội
- Chuyên gia giải đáp: Cắt trĩ bằng phương pháp HCPT bao nhiêu tiền?
- Vành hậu môn có cục cứng cảnh báo bệnh gì? Khi nào cần đi khám?