Bệnh trĩ có gây đau lưng không? [Giải đáp thắc mắc]

Điểm trung bình: 4/5
Bài viết có ích: 702 lượt bình chọn

Bệnh trĩ có gây đau lưng không, có những triệu chứng nào là vấn đề được đông đảo người bệnh thắc mắc. Bệnh trĩ gây ra các triệu chứng khó chịu, nếu không được điều trị có thể dẫn đến những biến chứng về sức khỏe cũng như phiền toái trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Vậy bệnh trĩ gây đau lưng không, khắc phục điều trị như thế nào sẽ được giải đáp dưới đây.

Tổng quan bệnh trĩ là gì? 

Trước khi tìm hiểu vấn đề bệnh trĩ có gây đau lưng không, bạn cần hiểu được bệnh trĩ là gì. Theo các bác sĩ chuyên khoa, bệnh trĩ là sự hình thành búi trĩ do tình trạng sa giãn tĩnh mạch hậu môn trực tràng. Búi trĩ theo thời gian sẽ sưng to lên gây chảy máu khi đại tiện, sa ra ngoài gây vướng víu, đau rát, ngứa ngáy khó chịu. 

Bệnh nhân thường có tâm lý chủ quan, cho rằng bệnh trĩ không nguy hiểm nên không thăm khám và điều trị. Trên thực tế, bệnh trĩ gây ra phiền toái trong đời sống sinh hoạt, nếu không điều trị có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm tới sức khỏe. 

Ở cấp độ nhẹ, bệnh trĩ gây đau đớn, đại tiện ra máu và cảm giác đau rát nhẹ do búi trĩ cọ xát vào phân. Bệnh trĩ cấp độ nặng, búi trĩ sa ra ngoài cọ xát vào phân hoặc quần áo gây chảy máu thành tia hoặc giọt, bệnh nhân rơi vào tình trạng thiếu máu. Nguy hiểm hơn, búi trĩ bị trầy xước có thể dẫn đến viêm loét, nhiễm trùng hoại tử.

Bệnh trĩ có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó chủ yếu vẫn là do chế độ ăn uống, sinh hoạt hàng ngày:

  • Chế độ ăn uống thiếu chất xơ, lười uống nước, ăn nhiều đồ cay nóng…dẫn đến táo bón kéo dài. Người bệnh phải rặn mạnh, làm tăng áp lực lên vùng hậu môn trực tràng và làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ/ 
  • Phụ nữ mang thai có tử cung phát triển lớn, gây áp lực lên vùng chậu cũng có nguy cơ mắc bệnh trĩ cao. 
  • Người đang mắc phải căn bệnh hội chứng ruột kích thích. 
  • Người có đặc thù công việc phải ngồi nhiều, đứng nhiều, ít vận động, khiêng vác vật nặng…cũng dễ mắc bệnh trĩ. 

[Shortcode tư vấn 1]

 

Bệnh trĩ có gây đau lưng không? 

Giải đáp vấn đề bệnh trĩ có gây đau lưng không, các bác sĩ cho biết: Người mắc bệnh trĩ có thể gặp phải tình trạng đau lưng, đối tượng dễ gặp triệu chứng này nhất là người cao tuổi, người mang thai, dân văn phòng hay người lao động nặng nhọc. Đây cũng chính là nhóm đối tượng có nguy cơ mắc bệnh trĩ cao nhất. 

Tuy vậy, trên thực tế đau lưng không hoàn toàn là triệu chứng của bệnh trĩ, mà chỉ là ảnh hưởng có thể gặp phải. Búi trĩ sưng to gây áp lực lên vùng hậu môn trực tràng, tuy nhiên không gây ảnh hưởng đến hệ thống xương khớp và cơ ở lưng. 

1. Đau lưng liệu có phải là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý nào nguy hiểm? 

Bệnh trĩ có gây đau lưng không? Đau lưng là triệu chứng rất thường gặp mà hầu như ai cũng từng gặp phải. Cảm giác đau nếu không nguy hiểm thường chỉ kéo dài vài ngày rồi kết thúc. Tuy nhiên nếu kéo dài lâu ngày, đây có thể là dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý bao gồm: 

  • Bệnh thận: Sỏi thận, viêm cầu thận có thể gây đau niệu quản, cảm giác đau lan dần ra vùng lưng, hông. Các triệu chứng kèm theo khác bao gồm đau rát khi đi tiểu, đái ra máu, buồn nôn…
  • Các bệnh phụ khoa: U xơ tử cung, u nang buồng trứng, tắc nghẽn buồng trứng, lạc nội mạc tử cung…có thể gây triệu chứng đau lưng. 
  • Dấu hiệu tiền kinh nguyệt: Đau lưng có thể là dấu hiệu cho thấy chu kỳ kinh nguyệt sắp bắt đầu, cơn đau kéo dài 1-2 ngày và sẽ mất dần. 
  • Viêm ruột thừa có thể gây đau bụng phải dữ dội, đau vùng lưng thấp kèm theo cảm giác mệt mỏi, sốt…
  • Mắc phải căn bệnh thoái hoá cột sống hay còn bị thoát vị đĩa đệm.
  • Nam giới bị đau lưng kéo dài có thể do mắc bệnh viêm tuyến tiền liệt hay các bệnh nam khoa. Ngoài triệu chứng đau lưng, còn có thể gây ra triệu chứng tiểu buốt, tiểu ra máu, tiểu đêm, khó tiểu,...

2. Bệnh trĩ có nguy hiểm không?

Bệnh trĩ có gây đau lưng không? Đau lưng không phải là triệu chứng của bệnh trĩ tuy nhiên người bị bệnh trĩ lâu ngày có thể bị đau lưng. Do đó, bạn nên đi khám chuyên khoa sớm để hạn chế ảnh hưởng đến sức khỏe và những phiền toái trong đời sống hàng ngày. 

Bệnh trĩ không được tính là bệnh nan y, tuy nhiên việc kéo dài bệnh trĩ có thể gây suy kiệt cơ thể do mất máu, đồng thời ảnh hưởng đến sinh hoạt và sức khỏe của người bệnh. 

  • Cảm giác đau rát hậu môn kéo dài khiến người bệnh bị ám ảnh tâm lý, cảm giác khó khăn và tiêu cực khi đi đại tiện. 
  • Búi trĩ sa ra ngoài chảy dịch thường xuyên khiến hậu môn luôn có cảm giác ẩm ướt khó chịu. Cùng với môi trường hậu môn nhiều vi khuẩn rất dễ tạo điều kiện để vi khuẩn sinh sôi, gây viêm nhiễm hậu môn, thậm chí viêm nhiễm cơ quan sinh dục. 
  • Bệnh nhân mắc trĩ thường bị đi ngoài ra máu. Trường hợp nặng, máu chảy thành tia hoặc giọt như cắt tiết gà khiến cơ thể rơi vào tình trạng mất máu. Nhiều trường hợp bị mất máu quá nhiều gây thiếu máu mạn tính, cơ thể xanh xao, mệt mỏi, thậm chí sốc mất máu gây tử vong. 
  • Búi trĩ không co lên được gây đau đớn, bệnh nhân đứng ngồi không yên, không thể làm được việc gì. 
  • Búi trĩ nội trong ống hậu môn gây khó khăn khi đại tiện, lâu ngày có thể dẫn đến biến chứng mất tự chủ đại tiện, rối loạn chức năng đại tiện. 
  • Biến chứng nguy hiểm nhất do bệnh trĩ gây ra là ung thư hậu môn trực tràng. 

[Shortcode bác sĩ Vân]

 

Gợi ý: Cách điều trị bệnh trĩ hiệu quả hiện nay

Bệnh trĩ có gây đau lưng không? Bệnh trĩ không điều trị có thể gây ra nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống sinh hoạt của bệnh nhân, do đó nên điều trị bệnh càng sớm càng tốt theo chỉ định của bác sĩ. 

Tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, sau khi thăm khám để xác định được cấp độ bệnh trĩ cũng như tình trạng sức khỏe người bệnh, bác sĩ sẽ tư vấn và chỉ định phương pháp điều trị phù hợp. 

Bệnh trĩ độ nhẹ có thể điều trị bằng thuốc chuyên khoa kê đơn giúp kháng viêm, hỗ trợ co nhỏ búi trĩ đồng thời cải thiện các triệu chứng bệnh trĩ. 

Bệnh trĩ độ nặng, bệnh trĩ biến chứng hoặc đã điều trị bằng thuốc không hiệu quả thường được tư vấn can thiệp ngoại khoa điều trị. Cắt trĩ sẽ được chỉ định, tuy nhiên hiện nay các bác sĩ Phòng khám chỉ tin tưởng áp dụng trong đa số các ca mổ trĩ là phương pháp HCPT II.

  • Cắt trĩ xâm lấn tối thiểu, không cắt trực tiếp búi trĩ nên giúp hạn chế đau đớn và chảy máu trong và hậu phẫu. 
  • Không gây ảnh hưởng đến cơ vòng hậu môn, từ đó hạn chế các biến chứng hậu phẫu như các phương pháp cổ điển như hẹp hậu môn, đại tiện mất tự chủ…
  • Búi trĩ được loại bỏ triệt để, không có chuyện để sót búi trĩ, từ đó ngăn ngừa được khả năng tái phát. 
  • Thời gian thủ thuật chỉ khoảng 15-25 phút, khả năng hồi phục nhanh nên có thể về luôn mà không cần nằm viện. 

[Shortcode Ưu đãi trĩ]

[Shortcode tư vấn 3]

 

Trên đây, vấn đề bệnh trĩ có gây đau lưng không đã được bác sĩ giải đáp dưới đây. Để được tư vấn cụ thể hơn về bệnh trĩ, vui lòng liên hệ hotline 0243.9656.999 để bác sĩ giải đáp sớm. 

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối