Thực hư bệnh trĩ có gây vô sinh không, đâu là phương pháp điều trị hữu hiệu?

Điểm trung bình: 4.2/5
Bài viết có ích: 693 lượt bình chọn

Bệnh trĩ có gây vô sinh không được không ít người gửi tới các bác sĩ Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng để nhờ giải đáp. Bệnh trĩ được biết đến với nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không khám chữa bệnh kịp thời, tuy nhiên, liệu vô sinh có nằm trong số đó? Hãy cùng theo dõi những thông tin do chuyên gia hậu môn - trực tràng chia sẻ trong bài viết sau để có cho mình câu trả lời nhé.

Bạn đã hiểu đúng về khái niệm bệnh trĩ hay chưa?

Trước khi đi vào lý giải vấn đề bệnh trĩ có gây vô sinh không, bạn đọc cần nắm rõ một số kiến thức cơ bản để có thể định nghĩa chính xác căn bệnh phiền toái này.

Bệnh trĩ là tổ chức niêm mạc bình thường chuyển sang bệnh lý, do mô cơ nâng đỡ trở nên lỏng lẻo và mạch máu bị tắc nghẽn, khi lưu lượng máu quá nhiều sẽ làm giãn căng các đám rối tĩnh mạch hậu môn và tạo thành búi trĩ.

Bệnh trĩ là gì, căn bệnh này được chia làm hai loại chính là trĩ nội và trĩ ngoại. Búi trĩ nội nằm hẳn phía trong ống hậu môn, không có thần kinh cảm giác nên không gây đau, tuy nhiên có thể chảy máu khi đại tiện. Trái lại, trĩ ngoại là khi búi trĩ nằm ở phía ngoài ống hậu môn, có thể gây đau ngứa và sưng tấy.

Các bác sĩ chuyên khoa Hậu môn - trực tràng khuyến cáo, nếu bạn nhận thấy bất kỳ dấu hiệu nghi mắc bệnh trĩ nói trên, hãy tới cơ sở y tế để được kiểm tra và chữa trị bằng phương pháp phù hợp.

Chuyên gia giải đáp: Liệu bệnh trĩ có gây vô sinh không?

Đối với bệnh trĩ có gây vô sinh không, hiện nay, chưa có nguồn nghiên cứu nào chứng minh được bệnh trĩ có thể trực tiếp gây ra vô sinh. Lý do là bởi, trĩ là bệnh lý ở khu vực hậu môn - trực tràng, đồng nghĩa với việc búi trĩ khó mà tác động được tới bộ phân sinh dục.

Chính vì lẽ đó, hãy cùng làm rõ những ảnh hưởng của căn bệnh này đối với sức khoẻ và đời sống thường nhật của các cặp vợ chồng, từ đó góp phần làm giảm khả năng sinh sản, cụ thể như sau:

  • Viêm nhiễm đường sinh dục

Bệnh trĩ có ảnh hưởng đến sinh sản hay không, có thể nói căn bệnh này chỉ là một nguyên nhân gián tiếp dẫn đến tình trạng vô sinh. Hậu môn và cơ quan sinh dục nằm rất gần nhau, vì vậy, khi bệnh trĩ trở nặng có thể khiến hậu môn chảy dịch chứa nhiều tác nhân gây hại như vi khuẩn, vi trùng. 

Khi đó, các tác nhân gây hại có cơ hội lây lan tới vùng kín nữ và gây viêm nhiễm tại các bộ phận sinh dục như âm đạo, cổ tử cung, vòi trứng, buồng trứng… Các bệnh lý phụ khoa sẽ đẩy chị em phụ nữ vào cảnh hiếm muộn con cái nếu không điều trị kịp thời. 

Đối với nam giới, khi nhiễm trùng trở nặng sẽ dẫn đến các căn bệnh liên quan đến khả năng sinh sản như viêm bao quy đầu, viêm tuyến tiền liệt, ảnh hưởng đến chức năng sản xuất tinh trùng của tinh hoàn.

  • Giảm chất lượng tình dục

Bệnh trĩ có ảnh hưởng đến sinh lý không, chuyên gia cho biết, trĩ là tình trạng mạch máu ở khu vực hậu môn trở nên phình giãn quá mức, với các biểu hiện đặc trưng như sưng tấy kèm theo đau rát, ngứa ngáy hậu môn, do đó sẽ gây nên cảm giác khó chịu khi quan hệ tình dục.

Nếu búi trĩ sa hẳn ra khỏi hậu môn, người bệnh có thể mất dần khoái cảm khi làm tình. Đặc biệt, người mắc bệnh trĩ thường có cảm giác tự ti, e ngại đối với việc sinh hoạt “giường chiếu”, điều này vô tình sẽ gây ra ảnh hưởng tiêu cực tới khả năng có con ở nam và nữ giới.

  • Phụ nữ khó sinh thường

Các chuyên gia khuyến cáo, chị em phụ nữ không nên đẻ thường khi đang mắc bệnh trĩ vì việc này có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ và sự hồi phục của sản phụ sau sinh. Không những thế, trong quá trình sinh con qua đường âm đạo, người mẹ phải cố gắng rặn mạnh hết sức có thể khiến cho búi trĩ chịu sức ép liên tục, dễ bị tổn thương, chảy máu và dẫn đến nhiễm trùng.

[Shortcode tư vấn 1]

 

Điều trị bệnh trĩ có thể gây vô sinh hay không?

Các vấn đề phát sinh trong quá trình chữa bệnh trĩ có gây vô sinh không? Tuy là bệnh lý phổ biến với đa dạng phương pháp điều trị, nhưng việc này có thể khiến việc mang thai và sinh con trở nên phức tạp, khó khăn hơn. 

Do cơ thể phụ nữ nhạy cảm và sức đề kháng bị suy yếu, một số cách điều trị bệnh trĩ có nguy cơ gây ra nhiều rủi ro đối với khả năng sinh sản:

  • Nếu điều trị bằng phương pháp nội khoa, người bệnh có thể gặp các tác dụng không mong muốn do thành phần của thuốc Tây đôi khi sẽ ảnh hưởng tới chức năng của cơ quan sinh dục.
  • Việc phẫu thuật cắt trĩ ít nhiều sẽ gây tác động trực tiếp đến sức khoẻ của người phụ nữ, chưa kể đến rủi ro có thể gặp phải như nhiễm trùng, thủng tử cung khi điều trị tại các cơ sở kém chất lượng.

Chính vì vậy, các biện pháp chăm sóc tại nhà sau điều trị được khuyến khích áp dụng để giúp đẩy nhanh sự hồi phục của những người bệnh mong muốn có con trong tương lai. Trường hợp trĩ nghiêm trọng, bạn cần đến gặp bác sĩ để nhận tư vấn về hướng khắc phục kịp thời, tránh gây ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản.

[Shortcode bác sĩ Tùng]

 

Điều trị bệnh trĩ thế nào để không ảnh hưởng đến khả năng sinh sản?

Vậy là câu hỏi bệnh trĩ có gây vô sinh không đã được giải đáp, từ đó có thể rút ra rằng, bệnh trĩ không gây vô sinh nếu chỉ ở mức độ nhẹ. Ngược lại, người mắc trĩ ở giai đoạn mãn tính có thể bị ảnh hưởng đáng kể về nhu cầu tình dục. Vì vậy, bạn cần chú ý để bệnh không tiến triển nặng hơn và gây biến chứng nguy hiểm.

Điều trị bệnh trĩ hiệu quả và phòng tránh tái phát là mục tiêu then chốt của Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng (số 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Vì vậy, các bác sĩ của phòng khám áp dụng rất nhiều phương pháp ngoại khoa xâm lấn tối thiểu, kết hợp với thuốc Đông - Tây y để tiến hành cải thiện sức khỏe toàn diện từ trong ra ngoài.

  • Cắt trĩ bằng HCPT-II

Được giới chuyên môn đánh giá tích cực bởi tính an toàn và thẩm mỹ cao, kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT-II tác động loại bỏ búi trĩ chỉ trong chốc lát mà hạn chế phạm vi ảnh hưởng, vì vậy tránh được tình trạng đau đớn hậu phẫu. Cắt trĩ bằng phương pháp HCPT II sẽ giảm lượng máu chảy và giúp người bệnh sớm hồi phục, đồng thời vết cắt nhỏ, tránh để lại sẹo xấu.

  • Khâu thắt triệt mạch THD

Phương pháp này ít xâm lấn, vì vậy việc loại bỏ trĩ đảm bảo an toàn và hiệu quả. Theo đó, bác sĩ xác định tĩnh mạch lớn, sau đó khâu thắt mạch trĩ rồi tạo hình lại niêm mạc và vòng cơ hậu môn. 

Bản chất của kỹ thuật THD là tiến hành thắt mạch máu chính để cắt nguồn nuôi búi trĩ, từ đó khiến chúng tự co lại, đồng thời ngăn ngừa được nguy cơ xảy ra hoại tử hoặc sa búi trĩ.

  • Kỹ thuật PPH II

Điều trị trĩ bằng phương pháp cải tiến PPH II là việc sử dụng thiết bị chuyên dụng để kẹp và loại bỏ búi trĩ khỏi hậu môn, đồng thời làm giảm lượng máu đến nuôi búi trĩ, nhờ đó các búi trĩ sẽ dần rụng đi. 

Công nghệ mới này giúp đẩy nhanh sự phục hồi tổn thương, tránh tái phát hiệu quả, không làm tổn hại cơ hậu môn, do đó đảm bảo tính thẩm mỹ và giảm thiểu gây đau đớn cho người bệnh.

[Shortcode Ưu đãi trĩ]

[Shortcode tư vấn 3]

 

Vừa rồi là câu trả lời cho thắc mắc bệnh trĩ có gây vô sinh không, hy vọng từ đây mọi người sẽ có thêm hiểu biết về tác hại do chứng bệnh này gây ra và cách điều trị hiệu quả. Mọi thắc mắc khác cần được hỗ trợ tư vấn và giải đáp ngay, bạn đọc xin vui lòng liên hệ tới tổng đài 0243.9656.999.

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối