Tìm hiểu chi tiết về biến chứng chấn thương niệu đạo 

Điểm trung bình: 4/5
Bài viết có ích: 988 lượt bình chọn

Giống như nhiều loại chấn thương khác, biến chứng chấn thương niệu đạo khi xuất hiện cũng để lại những hậu quả khó lường nếu không được điều trị kịp thời. Bài viết này sẽ giúp bạn so sánh các biến chứng khác nhau và mức độ nguy hiểm để bạn đọc hiểu rõ.

Chấn thương niệu đạo: Hiểu rõ để phòng tránh

Trước khi đi sâu vào tìm hiểu biến chứng chấn thương niệu đạo là tình trạng tổn thương đến ống dẫn nước tiểu từ bàng quang ra ngoài cơ thể. Đây là một tình trạng cấp cứu y khoa, đòi hỏi phải được chẩn đoán và điều trị kịp thời để tránh những biến chứng nguy hiểm.

Chấn thương niệu đạo vì đâu mà hình thành?

  • Tai nạn giao thông: Đây là nguyên nhân phổ biến nhất, nhất là đối với cánh mày râu. 
  • Tai nạn lao động: Các vụ nổ, va đập mạnh vào vùng chậu có thể gây tổn thương niệu đạo.
  • Vật cứng đâm vào: Vật nhọn như que, cành cây đâm vào vùng sinh dục có thể gây tổn thương niệu đạo.
  • Can thiệp y tế: Trong một số trường hợp khi thực hiện vùng chậu hoặc dương vật nếu tay nghề chuyên môn của bác sĩ không tốt thì nguy cơ niệu đạo bị tổn thương cũng rất cao.
  • Các nguyên nhân khác: Theo nghiên cứu, cũng có nhiều trường hợp bị chấn thương niệu đạo do bẩm sinh, các thủ thuật y khoa xâm lấn.

Điểm mặt các triệu chứng của chấn thương niệu đạo

Khi niệu đạo bị tổn thương, người bệnh sẽ phải đối diện với vô số những triệu chứng bất thường như:

  • Đau đớn: Cảm giác đau nhói dữ dội ở vùng bụng dưới, vùng kín, đặc biệt khi đi tiểu.
  • Máu tiểu: Máu trong nước tiểu có thể có màu đỏ tươi hoặc đỏ sẫm, tùy thuộc vào mức độ tổn thương.
  • Khó tiểu: Tiểu giọt, tiểu rắt, tiểu buốt, thậm chí không thể tiểu được.
  • Sưng nề: Vùng bìu, dương vật (ở nam giới) hoặc môi lớn, môi bé (ở nữ giới) có thể sưng, phù nề và bầm tím.
  • Tụ máu: Xuất hiện bầm tím ở vùng kín, bụng dưới.

Các triệu chứng trên có thể khác nhau tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của chấn thương và vị trí tổn thương.

[Shortcode tư vấn 1]

 

Biến chứng chấn thương niệu đạo là rất nguy hiểm

Các chuyên gia khuyến báo, biến chứng chấn thương niệu đạo là cực kỳ nguy hiểm. Bởi nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách có thể dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe sinh sản cũng như chất lượng cuộc sống.

  • Hẹp niệu đạo: Đây là biến chứng phổ biến nhất, xảy ra khi mô sẹo hình thành sau khi tổn thương lành lại, làm thu hẹp đường kính niệu đạo. Khi đó, quá trình đi tiểu tiện của mọi người sẽ gặp nhiều khó khăn. Đa phần mọi người sẽ phải rặn mạnh, đi tiểu nhỏ giọt, thậm chí là bí tiểu.
  • Rò niệu: Nước tiểu rò rỉ ra ngoài qua vết thương, gây ẩm ướt, viêm nhiễm vùng da xung quanh. Tình trạng này rất khó điều trị và có thể gây ra nhiều biến chứng khác.
  • Nhiễm trùng đường tiết niệu: Vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào đường tiết niệu qua vết thương hở, gây viêm nhiễm. Triệu chứng thường gặp là sốt, đau bụng dưới, tiểu buốt, tiểu rắt.
  • Áp xe vùng tầng sinh môn: Nếu không điều trị kịp thời, vi khuẩn có thể gây hình thành ổ mủ ở vùng tầng sinh môn, gây đau đớn dữ dội và có thể vỡ ra ngoài.
  • Vô sinh - hiếm muộn: Ở nam giới, chấn thương niệu đạo nặng có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, gây ra vô sinh hoặc hiếm muộn.

Niệu đạo bị tổn thương nên thăm khám ở đâu?

Muốn không phải đối mặt với biến chứng chấn thương niệu đạo, tốt hơn hết mọi người nên can thiệp điều trị từ sớm. Ngoài ra, nếu có bất thường ở niệu đạo mọi người cũng cần tìm đến những địa chỉ uy tín để can thiệp điều trị.

Nếu ở Hà Nội, mọi người có thể chọn Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng với địa chỉ ở số 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Tại đây, người bệnh sẽ được thăm khám chi tiết để tìm ra nguyên nhân gây chấn thương ở niệu đạo rồi tìm ra hướng chữa trị tốt nhất.

Hầu hết những bệnh nhân khi tìm tới đây điều trị đều cảm thấy hài lòng nhờ;

  • Phòng khám có đội ngũ bác sĩ, y tá giỏi, giàu kinh nghiệm. Hơn nữa, những bác sĩ tại phòng khám còn từng đảm nhiệm nhiều vị trí cấp cao tại các bệnh viện lớn trên cả nước nên quá trình khám chữa bệnh đảm bảo thu được hiệu quả tốt nhất.
  • Hiểu được nỗi lo sợ về những vấn đề bất thường, phòng khám đã phát triển mô hình khám bệnh chỉ với 1 bác sĩ - 1 bệnh nhân. Điều này không chỉ giúp bệnh nhân cảm thấy thoải mái hơn mà còn giúp nâng cao tính bảo mật thông tin. 
  • Trang thiết bị chủ yếu được nhập khẩu từ nước ngoài, luôn được chú trọng đầu tư và nâng cấp.  Kết hợp với hệ thống cơ sở hạ tầng rộng rãi và sạch sẽ, Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng có thể mang lại trải nghiệm tốt nhất cho bệnh nhân. 
  • Giờ làm việc của phòng khám linh hoạt từ 8 giờ sáng đến 8 giờ tối hàng ngày (kể cả ngày lễ) để đáp ứng  nhu cầu xét nghiệm và điều trị của tất cả người bệnh. 
  • Kể cả ngoài giờ làm việc, mọi khoản thu vẫn giữ nguyên và không phát sinh thêm phí. Luôn tiết lộ chi tiết và minh bạch với người bệnh nên mọi người toàn toàn có thể an tâm. Bệnh nhân còn có thể nhận được nhiều ưu đãi về chi phí nếu đặt lịch khám bệnh trước tại nhà.

[Shortcode bác sĩ Thế]

 

Chấn thương niệu đạo làm sao để phòng tránh?

Ngoài việc quan tâm tới biến chứng chấn thương niệu đạo, mọi người cũng cần chú ý tới những cách bảo vệ khu vực này. Dưới đây là một số lưu ý mà mọi người cần biết:

  • Quan hệ tình dục an toàn: Chủ động sử dụng bao cao quy mỗi lần thực hiện “chuyện ấy”, hạn chế quan hệ tình dục bừa bãi, quan hệ tình dục thô bạo để tránh các bệnh lây truyền qua đường tình dục đồng thời hạn chế gây tổn thương niệu đạo.
  • Tránh các hoạt động mạnh gây chấn thương vùng chậu: Khi tham gia các môn thể thao hoặc hoạt động thể chất mạnh, cần có các biện pháp bảo vệ vùng chậu.
  • Đi khám ngay: Nếu bạn có các triệu chứng như tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu, đau vùng bụng dưới, cần đi khám ngay để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Tuyệt đối không được sử dụng bất cứ loại thuốc nào để chữa chấn thương ở niệu đạo khi không có sự hướng dẫn của bác sĩ.

Các biện pháp phòng ngừa khác:

  • Uống đủ nước: Chú ý uống tối thiểu 2 lít nước một ngày nhằm duy trì hệ thống tiết niệu khỏe mạnh.
  • Ăn uống lành mạnh: Hạn chế không ăn những loại thực phẩm cay nóng, kích thích, đồ uống có gas.
  • Khám sức khỏe định kỳ: Tất cả mọi người nên đi khám sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm các bệnh lý về đường tiết niệu.

Tóm lại, việc phòng tránh tổn thương niệu đạo không quá phức tạp. Chỉ cần bạn chú ý đến những thói quen sinh hoạt hàng ngày và đi khám sức khỏe định kỳ, bạn hoàn toàn có thể bảo vệ sức khỏe của mình.

[Shortcode giới thiệu phòng khám]

[Shortcode tư vấn 3]

 

Hy vọng với những thông tin mà bài viết vừa mới cập nhật, mọi người đã hiểu rõ hơn về biến chứng chấn thương niệu đạo. Mọi người nếu còn thắc mắc nào liên quan tới chủ đề này, hãy tham khảo thêm ý kiến từ chuyên gia thông qua đường dây nóng 0243.9656.999.

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối