Chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không có hiệu quả không? [Kiểm chứng]
Bài viết có ích: 910 lượt bình chọn
Chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không là một trong nhiều phương pháp chữa bệnh trĩ tại nhà được nhiều người áp dụng. Với ưu điểm an toàn, lành tính, nguyên liệu thiên nhiên giá thành rẻ đã giúp phương pháp này được nhiều người tìm kiếm. Vậy thực hư việc dùng lá trầu không chữa bệnh trĩ là như thế nào sẽ được giải đáp dưới đây.
Tại sao có thể chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không?
Lá trầu không không còn quá xa lạ với chúng ta, là một vị thuốc phổ biến được sử dụng trong nhiều bài thuốc Đông y. Lá trầu không vốn tính ấm, vị cay nồng và có mùi thơm. Trong y học, lá trầu không chứa hoạt chất betel - phenol, chavicol (trong tinh dầu) 0,8-1,8% tinh dầu, hàm lượng chất chống oxy hóa…giúp kháng viêm mạnh và khử trùng vết thương.
Vì sao có thể áp dụng chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không? Trong 100g lá trầu không sẽ có khoảng 2,4% hàm lượng tinh dầu betel phenol cho công dụng cầm máu, sát khuẩn và hỗ trợ co búi trĩ. Ngoài ra, việc dùng lá trầu không còn giúp cải thiện triệu chứng ngứa rát, giảm viêm, chống nhiễm khuẩn, hỗ trợ cải thiện hoạt động tiêu hóa…
Cụ thể, các tác dụng chữa bệnh trĩ với trầu không như sau:
- Làm mềm phân, chống táo bón: Hàm lượng chất chống oxy hóa cao giúp loại bỏ gốc tự do trong cơ thể, giúp ngăn ngừa táo bón hiệu quả.
- Chữa lành vết thương: Đắp lá trầu không vào vết thương giúp đẩy mạnh quá trình làm lành vết thương.
- Giảm đau, ngăn ngừa nhiễm trùng: Được coi là 1 loại thuốc kháng sinh tự nhiên có khả năng ngăn ngừa viêm nhiễm, giảm đau, khó tiêu táo bón.
- Cải thiện tiêu hóa: Thúc đẩy lưu thông, kích thích ruột hấp thu hiệu quả chất dinh dưỡng quan trọng. Đồng thời, chất thải được đào thải dễ dàng nhờ việc cải thiện hiệu suất cơ vòng.
Các cách chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không đơn giản
Cách chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không tại nhà thực hiện khá đơn giản. Dưới đây là tổng hợp một số cách sử dụng lá trầu không chữa bệnh trĩ mà người bệnh có thể tham khảo.
1. Ngâm hậu môn bằng lá trầu không chữa bệnh trĩ
Dùng lá hậu môn đun nước ngâm hậu môn là phương pháp cải thiện bệnh tại nhà được nhiều người áp dụng. Bệnh nhân nên thực hiện bài thuốc vào buổi tối sau khi đã vệ sinh cá nhân và rửa hậu môn bằng nước ấm.
Cách thực hiện:
- Chuẩn bị 1 nắm lá trầu không, sau đó ngâm trong nước muối 20 phút rồi rửa sạch.
- Đun lá trầu không cùng 4 lít nước, đun sôi đợi nước nguội bớt đi thì đổ ra chậu ngâm đến khi nước nguội hẳn.
- Các tinh chất trong lá trầu không thẩm thấu vào hậu môn hỗ trợ búi trĩ co lại, kích thích lưu thông máu giảm viêm nhiễm, đau rát.
2. Dùng lá trầu không đắp vào hậu môn để chữa bệnh trĩ
Người mắc bệnh trĩ cũng thể đắp trực tiếp lá trầu không vào vùng tổn thương giúp kháng khuẩn, sát trùng và hỗ trợ làm co búi trĩ. Áp dụng đều đặn khoảng 1 tuần, 1 lần/ ngày để nhận thấy hiệu quả cải thiện.
Cách thực hiện:
- Chuẩn bị 1 năm lá trầu không, đem rửa sạch ngâm nước muối và để ráo nước.
- Đem lá trầu không cùng 1 chút muối giã nát, lọc phần nước bôi lên búi trĩ, phân lá đắp vào xung quanh hậu môn.
- Để cố định phần lá đắp hậu môn, có thể dùng khăn cố định khoảng 20 phút, sau đó rửa sạch hậu môn với nước ấm.
3. Dùng lá trầu không và thảo dược điều trị trĩ
Để tăng hiệu quả chữa bệnh trĩ, bạn có thể kết hợp lá trầu không và một số thảo dược để cải thiện triệu chứng chảy máu, co thắt búi trĩ.
Cách thực hiện:
- Chuẩn bị lá trầu không, hạt gấc + quả bồ kết mỗi loại 10g đem rửa sạch, sau đó giã nát.
- Cho vào nồi đun cùng 3l nước, thêm 1 quả cau đã cắt nhỏ và đun thêm 10 phút nữa thì đổ phần nước ra chậu.
- Dùng hỗn hợp này xông hậu môn khoảng 20 phút cho đến khi nước nguội. Bạn có thể sử dụng ngay phần bã hỗn hợp để đắp vào xung quanh hậu môn để tăng hiệu quả hỗ trợ điều trị.
4. Xông hơi lá trầu không chữa bệnh trĩ
Bạn có thể dùng lá trầu không xông hơi trực tiếp, việc này giúp hấp thụ tối đa tinh chất, tinh dầu giúp cải thiện nhanh chóng các triệu chứng bệnh trĩ.
- Cách thực hiện:
- Chuẩn bị 1 nắm lá trầu không, đem rửa sạch sẽ và ngâm nước muối để đảm bảo sạch sẽ.
- Cho khoảng 2 lít nước vào nồi đun cùng lá trầu không đến khi sôi khoảng 10 phút.
- Tắt bếp, đợi nước vừa đủ nóng thì dùng để xông hơi hậu môn cho đến khi nước nguội.
Những điều cần lưu ý khi dùng lá trầu không chữa bệnh trĩ
Cách chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không tuy đơn giản, dễ thực hiện và có hiệu quả tuy nhiên hiệu quả không cao và cần lưu ý một số vấn đề để tránh gặp phải rủi ro:
- Lựa chọn lá trầu không chín, tươi và có màu xanh đậm vì thường chứa nhiều tinh dầu hơn, khi sử dụng cho hiệu quả tốt hơn.
- Rửa sạch lá trầu không trước khi áp dụng bài thuốc, tốt nhất cần ngâm rửa với nước muối để đảm bảo loại bỏ hết vi khuẩn, bụi bẩn.
- Chỉ nên áp dụng xông rửa hoặc đắp lá trầu không bên ngoài hậu môn, không nên thụt rửa bên trong vì có thể khiến tổn thương nghiêm trọng hơn, nguy cơ viêm nhiễm trực tràng.
- Nếu nhận thấy tình trạng bệnh không cải thiện, có chiều hướng nghiêm trọng hơn cần nhanh chóng đến cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám và tiến hành điều trị sớm nhất.
- Chú ý ăn uống khoa học, đầy đủ dinh dưỡng đặc biệt là chất xơ, vitamin và khoáng chất…đồng thời hạn chế đồ ăn thô cứng, thực phẩm cay nóng khó tiêu hóa…
- Uống nhiều nước, từ 2-2,5l mỗi ngày giúp đào thải độc tố, thúc đẩy nhu động ruột làm trơn bộ máy tiêu hóa.
Người bệnh trĩ nên thăm khám sớm tại cơ sở y tế uy tín, xác định tình trạng - mức độ bệnh để bác sĩ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp. Tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng đã điều trị hiệu quả cho đông đảo bệnh nhân trĩ với phương pháp HCPT II kết hợp điều trị nội khoa mang lại hiệu quả đạt đến 99%.
- Sóng cao tần HCPT II tác động và loại bỏ dứt điểm chân búi trĩ, không có tình trạng bỏ sót búi trĩ, ngăn ngừa tái phát tối đa.
- Quá trình điều trị hạn chế đau đớn, hạn chế tình trạng chảy máu, không ảnh hưởng đến cơ vòng và khu vực lành tính, từ đó hạn chế được nguy cơ biến chứng.
- Thời gian thủ thuật nhanh chóng từ 15-25 phút, không cần nằm viện, có thể ra về luôn trong ngày.
- Khả năng hồi phục nhanh hơn so với các phương pháp cổ điển.
Đặc biệt, sau điều trị bệnh nhân sẽ được sử dụng máy xông nhiệt tiêu viêm hậu môn, làm khô nhanh vết thương, kháng viêm, chống nhiễm trùng, hỗ trợ hồi phục nhanh hơn và ngăn ngừa nguy cơ tái phát.
Quá trình điều trị tại Phòng khám cũng được trực tiếp thực hiện bởi các bác sĩ có chuyên môn giỏi, có danh tiếng trong ngành với nhiều năm kinh nghiệm. Trong đó đứng đầu Phòng khám là Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng - Nguyên Phó Giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm - Chủ tịch Hội Hậu môn trực tràng VIệt Nam…cùng các bác sĩ Trường phó khoa bệnh viện lớn khác.
Trên đây, thông tin về cách chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không đã được bài viết chia sẻ cụ thể. Để đặt lịch khám bệnh trĩ tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, vui lòng liên hệ số điện thoại 0243.9656.999 để được hỗ trợ miễn phí.
- Mọc cục thịt thừa ở hậu môn: Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả
- [Gỡ rối thắc mắc] Tiêm xơ búi trĩ có đau không cùng chuyên gia
- Lắng nghe bí quyết từ chuyên gia: Người mới mổ trĩ xong nên ăn gì để sớm bình phục?
- Những điều cần biết về mổ trĩ bằng Longo và địa chỉ thực hiện phương pháp uy tín tại Hà Nội
- Chuyên gia giải đáp: Cắt trĩ bằng phương pháp HCPT bao nhiêu tiền?
- Vành hậu môn có cục cứng cảnh báo bệnh gì? Khi nào cần đi khám?