[Giải đáp] Đi tiểu nhiều có phải thận yếu hay bệnh gì? 

Điểm trung bình: 4.6/5
Bài viết có ích: 360 lượt bình chọn

Đi tiểu nhiều có phải thận yếu không là câu hỏi nhận được nhiều quan tâm của bệnh nhân. Theo chuyên gia, đi tiểu quá nhiều hoặc quá ít cũng phản ánh tình trạng sức khỏe của cơ thể, cụ thể là chức năng thận. Liệu tiểu nhiều lần là triệu chứng của thận yếu không? Thông qua bài viết dưới đây bạn đọc có thể có câu trả lời.

Mối liên quan giữa thận và nước tiểu

Trước khi giải đáp đi tiểu nhiều có phải thận yếu, mọi người cần biết mối liên quan giữa thận và nước tiểu. Thận có nhiệm vụ lọc, đào thải chất cặn bã độc hại khỏi cơ thể qua đường nước tiểu. Đối với nam giới bình thường khỏe mạnh, một ngày bài tiết trung bình 1.2 – 1.7 lít nước tiểu, còn nữ là 1.1 – 1.5 lít nước tiểu.

Nước tiểu được thận bài sẽ xuống bàng quang, qua niệu quản, đưa ra ngoài qua niệu đạo. Trung bình bàng quang chứa 200ml nước tiểu sẽ tự động có phản xạ buồn tiểu. Tóm lại, một người bình thường đi tiểu 6 – 8 lần/ngày, khoảng 2 – 3 tiếng có cảm giác buồn tiểu, mỗi lần tiểu trên dưới 200ml.

Tiểu quá nhiều lần có phải bị thận yếu?

Để trả lời chính xác câu hỏi đi tiểu nhiều có phải thận yếu, cần tiến hành phân tích tần suất cũng như lượng nước tiểu thải ra. Theo đó, tình trạng tiểu nhiều được chia thành 2 trường hợp:

  • Nếu số lần đi tiểu bị ảnh hưởng bởi những yếu tố như uống quá nhiều nước, uống nhiều rượu, bia, cà phê,... không phải do thận yếu.
  • Nếu số lần đi tiểu kèm triệu chứng đau bụng, đau lưng, màu sắc nước tiểu thay đổi, tiểu ra máu,... được coi là triệu chứng của thận yếu hoặc một số bệnh lý liên quan đến thận khác.

Có rất nhiều cách kiểm tra thận yếu, một trong số đó thông qua triệu chứng sau:

  • Tiểu ít, ngắt quãng: Dù tiểu nhiều lần nhưng lượng nước tiểu ít, tiểu ngắt quãng khiến dòng nước tiểu ngưng đột ngột
  • Đau lưng: Đây là triệu chứng điển hình của người thận yếu, có biểu hiện suy thận. Xuất phát từ việc thận bài tiết kém, cản trở nước tiểu lưu thông, gây tắc nghẽn nước tiểu từ thận xuống bàng quang. Người bệnh cảm giác đau buốt, nhức mỏi thắt lưng, xương sống.
  • Rùng mình ớn lạnh: Người thận yếu luôn có cảm giác lạnh, đặc biệt tay, chân, thường xuyên rùng mình dù nhiệt độ môi trường ổn định. Ngoài ra còn có triệu chứng đau đầu, đau bụng.
  • Vàng da: Thận yếu không chỉ ảnh hưởng việc đào thải độc tố, còn khiến cơ thể không sản sinh đủ hồng cầu. Khiến mất cân bằng máu trong cơ thể, gây ngứa da, phát ban, vàng da,...
  • Chóng mặt, ù tai: Việc sản xuất máu bị suy giảm do thận yếu là tác nhân gây thiếu máu, ù tai, buồn nôn, chóng mặt, hoa mắt,...
  • Khó thở, mệt mỏi: Thận khỏe giúp tiết hormone erythropoietin – sản sinh tế bào hồng cầu mang oxy đi khắp cơ thể. Thận yếu lượng hormone này suy giảm, bệnh nhân lờ đờ, mệt mỏi, khó thở, thở nông, thường xuyên hụt hơi,... 
  • Yếu sinh lý: Nam giới bị thận yếu sẽ suy giảm chức năng tuyến thượng thận, giảm tiết hormone sinh dục là testosterone và androgen. Từ đó giảm chức năng sinh lý, rối loạn cương dương, rối loạn xuất tinh,...

[Shortcode tư vấn 1]

 

Những nguyên nhân ảnh hưởng tần suất đi tiểu 

Như vậy, đi tiểu nhiều có phải thận yếu không còn phụ thuộc nhiều nguyên nhân. Nếu bạn tiểu nhiều hơn 8 lần/ngày với hơn 2 lít nước tiểu được coi là tiểu nhiều. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng số lần tiểu của một người, với 2 nhóm nguyên nhân sau:

1. Yếu tố sinh lý

Trường hợp đi tiểu nhiều xuất phát từ nguyên nhân sinh lý mọi người đừng quá lo lắng vì mức độ nguy hiểm không cao và cách khắc phục đơn giản, dễ dàng. Cụ thể:

  • Uống quá nhiều nước: Nạp vào cơ thể lượng lớn nước khiến thận lọc thải nhiều hơn bình thường, việc đi tiểu cũng nhiều hơn. Ngoài ra uống nước sai cách cũng là yếu tố làm tăng số lần đi tiểu. 
  • Chịu ảnh hưởng bởi thời tiết: Thời tiết lạnh khiến cơ thể ra ít mồ hôi hơn trời nắng nóng. Vì vậy, chất thải sau khi được thận lọc sẽ chuyển thành nước tiểu, dẫn tới tiểu nhiều lần. 
  • Tác dụng phụ của thuốc: Sử dụng thuốc đông y hoặc tây y nhằm mục đích lợi tiểu cũng là tác nhân gây tiểu nhiều lần.
  • Thói quen ăn uống: Thường xuyên lạm dụng chất kích thích như rượu, bia, cà phê,... cũng là tác nhân gây tiểu nhiều lần.
  • Yếu tố tâm lý: Nếu bạn để ý sẽ thấy mỗi lần hồi hộp, lo lắng, sợ hãi,... thường có cảm giác buồn tiểu đột ngột. Nguyên nhân do não truyền tín hiệu đến các bộ phận trong cơ thể, bao gồm cả bàng quang. 
  • Tuổi tác: Chức năng bài tiết của thận suy giảm ở người tuổi cao cũng là tác nhân gây tiểu nhiều.

2. Yếu tố bệnh lý

Ngoài câu hỏi đi tiểu nhiều có phải thận yếu, trường hợp tần suất đi tiểu trong ngày vượt quá mức bình thường, còn cảnh báo một số bệnh lý nguy hiểm như:

  • Nhiễm trùng đường tiết niệu: Đây là một trong những bệnh lý đường tiết niệu phổ biến. Bệnh nhân thường có cảm giác buồn tiểu, tiểu nhiều trong ngày do sự phát triển của vi khuẩn ở niệu đạo và gây áp lực đến bàng quang.
  • Bệnh lý tuyến tiền liệt: Điển hình là các bệnh như u xơ tuyến tiền liệt, viêm tuyến tiền liệt, phì đại tuyến tiền liệt,...
  • Sỏi thận: Chức năng lọc máu và bài tiết độc tố suy giảm khiến chất này tích tụ lâu ngày, hình thành sỏi thận. Khi sỏi quá to khiến hệ bài tiết mất cân bằng, nước tiểu tích tụ quá mức trong bàng quang, luôn có cảm giác buồn tiểu nhưng không thể tiểu hoặc tiểu ít.
  • Suy thận mãn tính: Các triệu chứng điển hình như tiểu ít, tiểu nhiều lần, tiểu đêm kèm chán ăn, suy nhược cơ thể, da dẻ xanh xao,...
  • Ung thư bàng quang: Đây là bệnh ung thư cực kỳ nguy hiểm gây tiểu nhiều trong ngày, khối u xuất hiện trong bàng quang gây suy giảm chức năng hoạt động của cơ quan này. 
  • Một số bệnh khác: Ngoài những bệnh lý kể trên, tiểu nhiều trong ngày còn xuất phát từ bệnh lý mãn tính như đột quỵ, cao huyết áp,...

[Shortcode bác sĩ Thế]

 

Cách khắc phục đi tiểu nhiều lần hiệu quả

Ngoài việc quan tâm đi tiểu nhiều có phải thận yếu, bệnh nhân còn băn khoăn có những cách khắc phục tình trạng này như thế nào cho hiệu quả? Theo chuyên gia, tùy thuộc từng nguyên nhân sẽ có biện pháp khắc phục an toàn, phù hợp. 

Trường hợp thận yếu, bệnh nhân chỉ nên sử dụng thuốc do bác sĩ kê đơn, không tự ý mua thuốc kẻo dẫn tới tác dụng phụ cho sức khỏe. Cụ thể là thuốc lợi tiểu, thuốc chống tăng huyết áp, thuốc chống rối loạn máu,... 

Trường hợp do bệnh đường tiết niệu, bệnh nhân hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, một đơn vị y tế chất lượng ở thủ đô Hà Nội có địa chỉ tại 193c1 Bà Triệu, q. Hai Bà Trưng. Tại đây, bác sĩ kiểm tra, thăm khám và chỉ định phương pháp quang dẫn CRS II để hỗ trợ điều trị bệnh. 

Đây là công nghệ tân tiến với nhiều ưu điểm vượt trội khắc phục nhược điểm của thủ thuật truyền thống:

  • Tăng cường khử khuẩn và diệt khuẩn
  • Đào thải chất cặn bã của mầm bệnh tích tụ trong cơ thể ra bên ngoài
  • Ngăn ngừa nguy cơ tái phát và không để biến chứng về sau
  • Nhanh chóng hồi phục tổ chức bị tổn thương như viêm loét hoặc biến đổi thành bệnh khác
  • Hạn chế tổn thương chức năng sinh lý
  • Thúc đẩy phục hồi miễn dịch của cơ thể nhanh chóng, hiệu quả
  • Hạn chế tổn thương tới mô lành tính xung quanh

Ngoài phương pháp điều trị bệnh lý đường tiết niệu dứt điểm, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng còn có mức chi phí ưu đãi như miễn phí 300K thăm khám lâm sàng, thực hiện thủ thuật giảm 40 – 50% chi phí, thực hiện điều trị giảm chi phí 30%,...

[Shortcode giới thiệu phòng khám]

[Shortcode tư vấn 3]

 

Bài viết đã có câu trả lời đầy đủ và chi tiết cho câu hỏi đi tiểu nhiều có phải thận yếu và phương pháp hỗ trợ điều trị tiểu nhiều lần do nhiễm trùng đường tiết niệu. Nếu còn câu hỏi nào cần thắc mắc liên quan tới công nghệ CRS II, vui lòng liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để được tư vấn. 

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối