Đi tiểu xong vẫn buồn tiểu: Nguyên nhân và cách điều trị

Điểm trung bình: 4.7/5
Bài viết có ích: 786 lượt bình chọn

Đi tiểu xong vẫn buồn tiểu gây bất tiện trong sinh hoạt, cuộc sống, khiến nhiều người có cảm giác bất an về sức khỏe bản thân. Có rất nhiều nguyên nhân khiến bạn có cảm giác buồn tiểu liên tục, trong đó nguy hiểm nhất là triệu chứng của bệnh lý. Để biết cách khắc phục an toàn, hiệu quả, mời mọi người tham khảo nội dung dưới đây.

Vừa tiểu xong lại buồn tiểu là như thế nào?

Theo chuyên gia Thận – Tiết niệu, đi tiểu xong vẫn buồn tiểu là tình trạng cơ thể hình thành cảm giác buồn đi tiểu dù lượng nước tiểu trong bàng quang chưa đủ. 

Nước tiểu trải qua quy trình lọc máu sẽ bài tiết ra thận và đào thải qua đường niệu đạo rồi dự trữ ở bàng quang. Thông thường, bàng quang chứa khoảng 250 – 300ml nước tiểu thì cơ thể bắt đầu buồn tiểu.

Thời gian để nước tiểu làm đầy bàng quang trung bình khoảng 3 – 4 tiếng. Trong một ngày trung bình một người lớn trưởng thành đi tiểu khoảng 6 đến 8 lần. Tuy nhiên, điều này đôi khi còn phụ thuộc nhiều yếu tố khác nhau. Cụ thể: Tuổi tác, độ nhạy cảm cũng như kích thước bàng quang, thói quen nạp vào cơ thể các chất kích thích (rượu, bia, cà phê,...), tác dụng phụ từ một số thuốc, lượng nước uống trong ngày,... làm thay đổi số lần đi tiểu. 

Mặc dù vậy, trường hợp nam và nữ vừa tiểu xong lại mỏi tiểu, tiểu không hết, thường xuyên tiểu nhiều hơn 8 lần/ngày thì cần thận trọng theo dõi và khám bác sĩ ngay. Lý do là những triệu chứng kể trên cảnh báo cơ thể đang gặp phải bệnh lý bất thường liên quan tới hệ tiết niệu cần điều trị kịp thời để đảm bảo sức khỏe.

[Shortcode tư vấn 1]

 

Vừa tiểu xong lại buồn tiểu là bệnh gì?

Có rất nhiều nguyên nhân đi tiểu xong vẫn buồn tiểu, trường hợp xuất phát từ các yếu tố chủ quan như uống quá nhiều nước, uống quá nhiều chất kích thích như rượu, bia,... thì không đáng lo ngại. Tuy nhiên tiểu liên tục kèm tiểu buốt, tiểu đau rát,... đây rất có thể là dấu hiệu cảnh báo cơ thể đang mắc phải những bệnh lý nguy hiểm như:

1. Nhiễm trùng đường tiết niệu

Đường tiết niệu có vai trò giúp đào thải nước tiểu ra bên ngoài cơ thể. Khi đường tiết niệu có vấn đề, bị tổn thương thì hoạt động tiểu tiện cũng ảnh hưởng theo. Nhiễm trùng đường tiết niệu xảy ra khi vi khuẩn E.coli xuất hiện trong hệ tiết niệu. Căn bệnh này gây suy yếu và tổn thương chức năng niệu đạo, bàng quang. Khiến bệnh nhân vừa tiểu xong lại buồn tiểu kèm tiểu khó, tiểu đau, tiểu ra máu,...

2. Viêm bàng quang kẽ

Căn bệnh này còn gọi là hội chứng đau bàng quang, là tình trạng mãn tính gây áp lực ở bàng quang dẫn tới đau bàng quang, đau vùng chậu. Các triệu chứng điển hình: Đi tiểu rồi vẫn buồn tiểu, tiểu đau rát, tiểu gấp, đau bụng dưới, đau dữ dội hố chậu,...

3. Bệnh tiểu đường

Là bệnh lý khiến lượng đường trong máu tăng cao hơn mức bình thường. Bệnh hình thành do cơ thể thiếu hụt hoặc đề kháng với insulin. Khi đái tháo đường, thận chịu nhiều áp lực dẫn tới triệu chứng vừa tiểu xong lại buồn tiểu kèm sụt cân nhanh, cơ thể mệt mỏi, suy giảm thị lực, hơi thở có mùi hôi khó chịu,...

4. Hẹp niệu đạo

Hẹp niệu đạo xuất hiện ở nam nhiều hơn nữ. Bệnh chủ yếu do u xơ tuyến tiền liệt hoặc bệnh lây qua đường tình dục gây ra. Các triệu chứng điển hình là đi tiểu xong vẫn buồn tiểu, nước tiểu đục, tiểu ra máu, tiểu đau buốt,...

5. Bệnh lý về thận

Thận có chức năng lọc máu, đào thải độc tố ra khỏi cơ thể, điều hòa và kiểm soát lượng nước tiểu. Nếu mỏi tiểu dù mới tiểu xong thì khả năng cao thận có vấn đề:

  • Suy thận: Suy giảm chức năng thận, thận không làm việc hiệu quả như bình thường. Các triệu chứng đặc trưng là tiểu buốt, vừa tiểu xong đã mỏi tiểu,...
  • Suy thận: Nước tiểu đọng ở thận quá lâu sẽ chuyển từ lỏng sang rắn. Các triệu chứng điển hình như vừa tiểu xong lại mỏi tiểu, tiểu nhiều, tiểu buốt,...
  • Thận hư: Đây không phải bệnh mà là hội chứng, xuất hiện khi mạch máu nhỏ bị phá hủy. Khiến thận bài viết nhiều protein cùng nước tiểu ra khỏi cơ thể qua đường tiểu.

6. Bệnh tuyến tiền liệt ở nam giới

Tuyến tiền liệt ở nam có chức năng tiết dịch bảo vệ tinh trùng khỏi mầm bệnh. Tiểu xong đã mỏi tiểu, tiểu đau buốt, tiểu không kiểm soát,... cảnh báo các bệnh lý u xơ tuyến tiền liệt, viêm tuyến tiền liệt,... ảnh hưởng việc bài tiết nước tiểu, thậm chí chuyển thành khối u ác tính gây ung thư.

7. Bệnh sa tử cung ở nữ giới

Vừa tiểu xong lại mỏi tiểu ở nữ giới cảnh báo bệnh sa tử cung sau mang thai và sinh con. Thông thường, sau rặn đẻ, thời gian chuyển dạ lâu,... là tác nhân gây sa tử cung. Căn bệnh này chèn ép ống âm đạo và niệu đạo, khiến phái đẹp liên tục mỏi tiểu. Bệnh cực kỳ nguy hiểm, có thể gây nhiễm trùng tử cung, viêm loét tử cung,... đe dọa thiện chức làm mẹ của người phụ nữ.

[Shortcode bác sĩ Thế]

 

Cách khắc phục vừa tiểu xong đã buồn tiểu

Tình trạng đi tiểu xong vẫn buồn tiểu có thể là hiện tượng sinh lý bình thường, cũng có thể là triệu chứng cảnh báo bệnh lý nguy hiểm. Vì vậy bệnh nhân tuyệt đối không được chủ quan, cần có biện pháp hỗ trợ điều trị an toàn, hiệu quả. 

Trường hợp vừa tiểu xong đã buồn tiểu mức độ nhẹ, giai đoạn đầu hoặc bệnh nhân chưa có thời gian đi thăm khám bác sĩ hãy tham khảo một số thói quen lành mạnh tại nhà.

1. Tự chăm sóc sức khỏe tại nhà

Bệnh nhân cần nhớ rằng, chế độ ăn uống, nhịp sinh hoạt có vai trò vô cùng quan trọng với quá trình hỗ trợ điều trị vừa tiểu xong đã mỏi tiểu. Do đó, hãy:

  • Hạn chế uống quá nhiều nước khi đang buồn tiểu để tránh gây áp lực lên bàng quang, mỗi ngày uống 1.5 - 2 lít nước
  • Xây dựng thói quen luyện tập thể dục thể thao nhẹ nhàng, đều đặn, đặc biệt vùng xương chậu với các bài tập: Yoga, bơi lội, đi bộ,...
  • Kiêng sử dụng chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, đồ uống có gas, hạn chế đồ cay nóng, đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ, chiên rán,...
  • Hạn chế những áp lực căng thẳng để tránh cơ thể mệt mỏi, buồn phiền,...
  • Có chế độ nghỉ ngơi khoa học như: Ngủ đủ giấc ít nhất 7 - 8 tiếng/ngày, không thức quá khuya sau 23h, ăn đúng bữa, không bỏ bữa,...

2. Chữa đi tiểu xong vẫn buồn tiểu bằng ngoại khoa

Trường hợp vừa tiểu xong đã buồn tiểu áp dụng các phương pháp tại nhà không khỏi hoặc mức độ bệnh lý viêm nhiễm đường tiết niệu nặng, người bệnh hãy nhanh chóng đi thăm khám bác sĩ để được chỉ định liệu pháp chữa trị phù hợp.

Nếu đang ở khu vực Hà Nội, bệnh nhân hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, một đơn vị y tế tọa lạc tại vị trí địa lý thuận tiện giao thông đi lại là 193c1 Bà Triệu, q. Hai Bà Trưng. 

Đến với phòng khám, bệnh nhân được bác sĩ kiểm tra, thăm khám, siêu âm, làm xét nghiệm. Trường hợp nguyên nhân do viêm đường tiết niệu, bác sĩ áp dụng thủ thuật ngoại khoa là công nghệ CRS II kết hợp thuốc đông tây y. 

Công nghệ CRS II sử dụng sóng cao tần tác động trực tiếp lên vết thương để tiêu diệt mầm bệnh, giúp mô tế bào mới phát triển, tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể. 

Có thể nói, phương pháp này hỗ trợ điều trị nhanh chóng, hiệu quả, đảm bảo chức năng sinh sản, hạn chế nguy cơ tái phát,... 

Đến với Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng để chữa bệnh viêm đường tiết niệu, bệnh nhân được đội ngũ bác sĩ giỏi chuyên môn, giàu trình độ trực tiếp thăm khám và điều trị. Chi phí khám chữa bệnh tại đây minh bạch, công khai, nhiều ưu đãi lớn như thực hiện thủ thuật giảm 40 - 50% chi phí, điều trị giảm 30% chi phí, thăm khám lâm sàng được miễn phí 300K,...

[Shortcode giới thiệu phòng khám]

[Shortcode tư vấn 3]

 

Bài viết đã giải đáp tình trạng đi tiểu xong vẫn buồn tiểu nguyên nhân do đâu, phương pháp hỗ trợ điều trị an toàn, hiệu quả. Nếu còn bất cứ điều gì băn khoăn, thắc mắc về bệnh lý viêm nhiễm đường tiết niệu, vui lòng liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để được hỗ trợ nhé. 

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối