[Tìm hiểu] Giúp bạn nhận biết triệu chứng đi tiểu dắt
Bài viết có ích: 328 lượt bình chọn
Đái dắt là một trong những tình trạng bất thường có thể gặp phải ở bất cứ đối tượng nào nhưng nhiều người vẫn chưa thể nhận biết triệu chứng đi tiểu dắt. Tiểu dắt có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm nên nếu không nhận biết kịp thời thì bạn có thể gặp nhiều biến chứng nguy hiểm. Bài viết hôm nay sẽ giúp bạn xác định cụ thể những triệu chứng của tiểu dắt cũng như tìm ra hướng điều trị tốt nhất.
Tiểu dắt là gì, những triệu chứng đi tiểu dắt bạn không nên bỏ qua
Trước khi đi vào tìm hiểu sâu hơn về triệu chứng đi tiểu dắt thì bạn đọc cũng nên hiểu rõ về tình trạng này. Tiểu dắt thực chất là tình trạng đi tiểu quá nhiều lần trong một ngày thế nhưng lượng nước tiểu khi thải ra thường rất ít hoặc thậm chí là không có.
Tình trạng này được cho là chứng rối loạn tiểu tiện kết hợp với tình trạng bàng quang tăng hoạt. Điều này sẽ khiến người bệnh lúc nào cũng đang trong trạng thái buồn đi tiểu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống sinh hoạt hàng ngày cũng như sức khỏe của người mắc.
Nguy hiểm hơn, tiểu dắt còn có thể là dấu hiệu nhận biết một số bệnh nguy hại như suy thận, viêm đường tiết niệu,...Vậy làm sao để người bệnh có thể nhận biết được tình trạng này?
Theo các chuyên gia việc nhận biết sớm sẽ giúp bệnh nhân có hướng điều trị kịp thời và phù hợp. Dưới đây chính là những triệu chứng điển hình giúp bạn nhận biết:
- Người bệnh có dấu hiệu đi tiểu nhiều lần trong ngày, nhưng mỗi lần đi tiểu thường lượng nước tiểu thải ra rất ít và đặc biệt tình trạng đi tiểu nhiều sẽ diễn ra thường xuyên hơn và ban đêm.
- Gặp phải triệu chứng đau nhức khi đi tiểu, nước tiểu có màu sắc bất thường như hồng hoặc nâu sẫm và đôi khi còn gặp phải tình trạng đi tiểu ra máu.
- Xuất hiện cảm giác buồn tiểu đột ngột và không thể tự trì hoãn được và điều này khiến cho nhiều người bị đi tiểu són.
- Vùng bụng dưới thường xuyên có cảm giác căng tức, bàng quang bị đau buốt và nhức dọc vùng sống lưng và hông.
- Khi tình trang tiểu dắt đã chuyển biến sang giai đoạn nặng thì người bệnh còn có thể gặp phải những triệu chứng như sụt cân, cơ thể mệt mỏi, màu sắc nước tiểu thay đổi liên tục và chuyển đục.
Khi gặp phải những triệu chứng đi tiểu dắt, người bệnh chớ có nên chủ quan mà cần tìm đến những cơ sở chuyên khoa uy tín để thăm khám và tìm ra hướng điều trị phù hợp với tình trạng sức khỏe của bản thân.
Đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng đi tiểu dắt?
Ngoài vấn đề triệu chứng đi tiểu dắt thì rất nhiều bệnh nhân vẫn chưa biết đâu là nguyên nhân hình thành nên tình trạng này. Theo các chuyên gia, có rất nhiều nguyên nhân hình thành nên tình trạng này, cụ thể như sau:
1. Bị đi tiểu dắt cho yếu tố chủ quan
- Ảnh hưởng từ những sự va chạm ở dương vật cũng như âm đạo tới những vật thể lạ và hình thành nên những thương tổn không đáng có khiến cho việc đi tiểu trở nên khó khăn.
- Người bệnh có thói quen đạp xe thường xuyên gây ảnh hưởng tới vùng xương chậu. Đồng thời bộ phận bài tiết cũng sẽ dễ bị chèn ép và cọ xát rồi gây nên tình trạng đi tiểu dắt.
- Thường xuyên mặc những trang phục quá bó cũng là yếu tố gia tăng nguy cơ mắc những bệnh liên quan đến nhiễm trùng đường tiểu.
- Tập luyện thể thao quá mức cũng gây ảnh hưởng đến những cơ quan trong hệ bài tiết.
- Một số loại thuốc giãn cơ khi bệnh nhân lựa chọn sử dụng cũng gây tác dụng phụ là tiểu dắt.
- Một trong những yếu tố chủ quan gây nên tình trạng tiểu dắt đó là bạn sử dụng có nhiều những thực phẩm giúp lợi tiểu như trà, cafe hoặc nước ép.
2. Bị đi tiểu dắt do những bệnh lý nguy hiểm gây nên
Ngoài những nguyên nhân chủ quan thì tình trạng đi tiểu dắt còn có thể là dấu hiệu nhận biết của nhiều bệnh lý nguy hiểm. Tùy vào độ nguy hiểm của bệnh lý cũng như mức độ nhiễm bệnh mà triệu chứng đi tiểu dắt xuất hiện nhiều hoặc ít. Dưới đây là một số bệnh lý gây nên tình trạng này:
- Những bệnh lý liên quan tới bàng quang và niệu đạo: Viêm tuyến tiền liệt, viêm bàng quang, viêm niệu đạo,…
- Những bệnh lý ở trực tràng: Ung thư trực tràng, viêm trực tràng, …
- Một số bệnh lý ở bộ phận sinh dục của chị em phụ nữ: Viêm âm đạo, u xơ cổ tử cung, rối loạn sàn chậu,...
3. Những yếu tố làm gia tăng nguy cơ đái dắt
- Tuổi tác: Trẻ nhỏ cùng những người lớn có bàng quang yếu sẽ rất dễ bị tổn thương từ bên ngoài và dễ gặp phải tình trạng đái dắt.
- Giới tính: Theo các nghiên cứu, chị em phụ nữ thường sẽ có nguy cơ bị đái dắt cao hơn phái mạnh. Nguyên nhân là bởi khi chị em mang bầu, thai nhi phát triển lớn sẽ gây chèn ép tới bàng quang, gia tăng áp lực ổ bụng,...và dễ gặp phải tình trạng tiểu dắt.
- Thừa cân: Đây cũng là một trong những yếu tố gây áp lực đến bàng quang và những bộ phận lân cận làm cho nước tiểu dễ bị rò ra.
Chữa đi tiểu dắt ở đây tại Hà Nội cho an toàn, hiệu quả?
Nếu bạn gặp phải những triệu chứng đi tiểu dắt kéo dài thì nên tìm đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám và điều trị kịp sớm. Nếu bạn vẫn chưa chọn được địa chỉ phù hợp thì có thể cân nhắc đến Phòng khám Đa khoa Quốc Tế Cộng Đồng thuộc số 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Là một trong những phòng khám đạt tiêu chuẩn quốc tế và được Sở Y tế cấp phép hoạt động từ nhiều năm nay nên khi tìm đến đây người bệnh sẽ luôn cảm thấy thoải mái và ân tâm.
Hiện với những trường hợp bị đi tiểu dắt, phòng khám đang áp dụng điều trị bằng phương pháp quang học CRS II. Đây là phương pháp được nhiều chuyên gia trong và ngoài nước khuyên dùng bởi những ưu điểm nổi bật như:
- Với những tầng sóng đa chiều giúp thẩm thấu sau tới 16cm tới những ổ viêm nhiễm có tác dụng khử trùng tốt đồng thời đẩy mạnh việc điều tiết các dịch viêm ra bên ngoài.
- Không sử dụng đến dao kéo nên không gây ảnh hưởng đến những bộ phận xung quanh, hiệu quả điều trị cao và ít gây nên những biến chứng xấu của bệnh.
- Ngoài việc áp dụng phương pháp điều trị hiện đại, phòng khám còn có đội ngũ các bác sĩ chuyên khoa có tay nghề chuyên môn vững vàng, giàu y đức sẽ trực tiếp thăm khám và điều trị bệnh cho bạn.
- Cùng với đó, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cũng thường xuyên chú trọng đến việc nâng cấp và đầu tư đến các trang thiết bị y tế cũng như cơ sở vật chất hạ tầng. Nhờ đón nên quá trình khám chữa bệnh tại phòng khám đều thu được kết quả nhanh chóng, an toàn và chính xác.
Hiểu được tâm lý e ngại của người bệnh khi gặp vấn đề nhạy cảm, phòng khám hiện xây dựng mô hình thăm khám riêng biệt với 1 bác sĩ - 1 bệnh nhân. Thế nên khi khám chữa bệnh tại đây, người bệnh luôn cảm thấy thoải mái, riêng tư.
Người bệnh cũng có thể dễ dàng sắp xếp thời gian để đi khám bởi phòng khám mở cửa ngoài giờ linh hoạt từ 8h00 - 20h00 mọi ngày và không hề có ngày nghỉ. Dù vậy nhưng mọi chi phí vẫn đều được giữ nguyên và không hề có bất cứ khoản phụ thu nào. Luôn cập nhật viện phí chi tiết, nhanh chóng và minh bạch đến tận tay người bệnh.
Hy vọng những thông tin mà bài viết cung cấp đã giúp bạn đọc nắm rõ được những triệu chứng đi tiểu dắt. Nếu bạn đọc vẫn còn những băn khoăn hay có thắc mắc nào liên quan đến chủ đề này, hãy liên hệ tới đường dây nóng 0243.9656.999.
- Thông tin chi tiết từ A - Z về nhiễm trùng đường tiểu
- Đâu là nguyên nhân gây bí tiểu ở nam giới và cách khắc phục hiệu quả
- Nước tiểu không nín được có nguy hiểm không? Cách điều trị hiệu quả
- Nước tiểu có bọt và mùi hôi: nguyên nhân và cách cải thiện
- [Giải đáp] Đi tiểu xong bị buốt ở nữ uống thuốc gì?
- [Chuyên gia giải đáp] Ăn gì để hết đi tiểu đêm?