Mách bạn cách chữa tiểu buốt ở nữ giới hiệu quả
Bài viết có ích: 897 lượt bình chọn
Đi tiểu buốt là tình trạng phổ biến hay gặp ở nữ giới khiến chị em luôn cảm thấy khổ sở trong sinh hoạt hàng ngày. Chữa tiểu buốt ở nữ giới đang là vấn đề được nhiều chị em quan tâm nhất. Dưới đây là những chia sẻ của các chuyên gia ngoại tiết niệu về cách điều trị tiểu buốt ở nữ giới nhằm giúp chị em thoát khỏi nỗi ám ảnh khó chịu này. Chị em phụ nữ hãy theo dõi bài viết dưới đây nhé.
Chữa bệnh đi tiểu buốt ở nữ giới
Hiện tượng tiểu buốt ở nữ giới thường gây cho người bệnh cảm giác đau buốt, khó chịu và sợ đi tiểu. Nhiều người luôn trong trạng thái mót tiểu, muốn đi tiểu nhưng lượng nước tiểu mỗi lần đi rất ít. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng tiểu buốt ở nữ giới.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đi tiểu buốt ở nữ giới
- Thói quen vệ sinh không sạch sẽ trước và sau khi quan hệ tình dục ở chị em phụ nữ khiến các vi khuẩn, ký sinh trùng, tạp khuẩn tấn công và hoạt động gây các bệnh viêm nhiễm phụ khoa, khí hư bất thường, bụng dưới đau tức nên tiểu buốt tiểu rắt nước tiểu đục và có mùi hôi.
- Do tác tác dụng phụ của thuốc tránh thai
- Do nhiễm trùng đường tiết niệu
- Phụ nữ mang thai giai đoạn cuối thai kì, thai nhi trong bụng có sự vận động mạnh, đầu thai nhi tụt xuống thấp sẽ đè nặng lên bàng quang và gây ra tình trạng tiểu rắt, tiểu buốt
Ngoài ra, hiện tượng đi tiểu buốt ở nữ giới còn do: Viêm bàng quang, sỏi đường tiết niệu, viêm thận, viêm bể thận, hoặc do mắc các bệnh lây qua đường tình dục (bệnh lậu, sù mào gà, giang mai…). Tuy nhiên khi nữ giới bị mắc các bệnh lý này, ngoài biểu hiện đi tiểu buốt thường kèm theo các triệu chứng khác như đi tiểu ra máu, ra mủ, tiểu rắt, tiểu khó, ngứa niệu đạo…
Hầu hết các vấn đề tiểu buốt không gây nguy hiểm đến tính mạng, tuy nhiên nó gây nhiều phiền toái, tác động đến sức khoẻ của chị em. Cho nên, khi có các triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt, chị em nên đi chủ động đi khám sớm để được điều trị kịp thời, tránh khỏi những ám ảnh khó chịu do tiểu buốt gây nên.
Đi tiểu buốt ở nữ giới có tự khỏi được không?
Tình trạng tiểu buốt ở nữ giới có từ khỏi được hay không còn phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh.
Đi tiểu buốt ở nữ giới có tự khỏi được không?
Nếu chị em bị tiểu buốt do nguyên nhân sinh lý (rối loạn nội tiết, nóng trong, thiếu nước cơ thể…) thì cách chữa bệnh tiểu buốt ở nữ là chỉ cần thay đổi thói quen sinh hoạt, uống nhiều nước, uống các loại nước lá lợi tiểu (nước bí xanh, râu ngô, bông lá đề…) trong thời gian ngắn tình trạng tiểu buốt sẽ khỏi.
Tuy nhiên, nếu chị em mắc bệnh tiểu buốt do mắc các bệnh viêm nhiễm phụ khoa hoặc các bệnh lây qua đường tình dục thì bệnh không thể tự khỏi được mà phải điều trị bằng thuốc kháng sinh đặc trị kết hợp các kĩ thuật y khoa nhằm phát huy tác dụng của thuốc để việc điều trị tiểu buốt ở nữ giới đạt hiệu quả tốt nhất.
Cách chữa tiểu buốt ở nữ giới tại nhà
Theo các chuyên gia ngoại tiết niệu, chị em phụ nữ bị tiểu buốt, tiểu rắt chủ yếu do viêm đường tiết niệu, nóng trong.
Người có cơ địa nhiệt (nóng trong) thường có triệu chứng: Tiểu rắt, tiểu buốt mót tiểu, nước tiểu màu vàng và có mùi khai nồng… Người bị nóng trong thường có tình trạng nhiệt miệng, hay khát nước - háo nước, táo bón, dễ nổi mụn, mẩn ngứa. Tình trạng này nếu không điều trị sớm, nước tiểu có thể bị tích tụ, sinh ra vi khuẩn và gây viêm nhiễm.
Nhiều chị em khi bị tiểu buốt thường chủ quan và ngại đi khám nên tự tìm hiểu và áp dụng cách chữa tiểu buốt ở nữ giới tại nhà. Thấu hiểu tâm lý của chị em, trong bài viết này chúng tôi chia sẻ một số cách chữa bệnh đi tiểu buốt ở phụ nữ tại nhà hiệu quả để chị em tham khảo.
- Bí xanh gọt vỏ và giã lấy nước hòa thêm một chút muối, uống hàng ngày. Hoặc có thể ăn sống bí xanh, duy trì trong 10 ngày tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt sẽ thuyên giảm.
Ngoài ra, chị em có thể luộc bí xanh ăn thường xuyên và uống cả nước càng tốt. Có lợi cho việc đi tiểu, cải thiện tình trạng nóng trong, là cách trị tiểu buốt ở phụ nữ khá tốt.
Chữa tiểu buốt ở nữ giới tại nhà bằng bèo cái
- Củ sắn dây: Sắn dây cạo sạch vỏ thái từng miếng sau đó đem phơi khô và sấy giòn. Giã nhỏ đem rây cho mịn để hòa uống hàng ngày như uống bột sắn sống. Mỗi lần dùng 10g pha với nước, uống trong vòng 10 ngày để việc chữa tiểu rắt tiểu buốt đạt hiệu quả tốt nhất.
- Bèo cái: Lấy một nắm to bèo cái bỏ rễ + Một nắm lá thài lài + một nắm rễ gianh, một nắm lá mã đề. Tất cả rửa sạch, để khô rồi thái khúc đem xao khô, để nguội. Sau đó, cho vào ấm để sắc uống hàng ngày chữa tiểu buốt ở phụ nữ.
- Da vàng mề gà: Lấy khoảng hai chục cái da màu vàng trong mề gà, rang cho cháy rồi tán cho nhỏ mịn. Chia uống làm bốn lần cùng nước trắng.
- Rau mồng tơi: Dùng cuộng và lá mồng tơi rửa sạch, để ráo nước rồi đun cùng với nước uống thay cho nước trà hàng ngày cũng là cách chữa tiểu buốt ở phụ nữ được áp dụng phổ biến và đạt hiệu quả.
- Phượng vĩ thảo: Dùng 30g phượng vĩ thảo đem rửa sạch, sắc với 550ml nước vo gạo cho tới khi còn khoảng 200ml. Chia nước này ra làm 2 lần dùng trong ngày vào buổi sáng và buổi tối. Áp dụng bài thuốc này trong vòng 10 đến 15 ngày là triệu chứng sẽ thuyên giảm nhanh chóng.
- Kim tiền thảo:
Kim tiền thảo 30g, xa tiền tử 15g, ô dược, thanh bì, đào nhân, mỗi thứ 10g, ngưu tất 12g. Sắc uống, trị sỏi đường tiết niệu, tiểu buốt, kèm táo bón, chữa tiểu buốt ở phụ nữ.
Trên đây là những cách trị tiểu buốt tại nhà hiệu quả mà chị em có thể áp dụng. Tuy nhiên, các cách này chỉ sử dụng khi tình trạng bệnh của chị em mới bị nhẹ và chưa có các dấu hiệu viêm nhiễm phụ khoa xảy ra.
Trường hợp bị tiểu buốt, tiểu rắt kéo dài thì chị em nên đến ngay các cơ sở y tế chuyên phụ khoa – ngoại tiết niệu để được thăm khám và điều trị kịp thời
Cách điều trị bệnh tiểu buốt ở nữ hiệu quả tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng
Hiện nay có rất nhiều chị em phụ nữ khi bị tiểu buốt tiểu rắt, tiểu buốt sau quan hệ đều có thói quen tự mua thuốc kháng sinh tại hiệu thuốc về uống tự điều trị để mong chấm dứt nhanh những triệu chứng khó chịu đang gặp phải.
Tuy nhiên, phần lớn người bệnh thường sử dụng kháng sinh không đủ liều, không đúng bệnh nên giảm được triệu chứng là ngưng dùng thuốc dẫn đến tình trạng vi khuẩn không được tiêu diệt hết và tồn tại trong đường tiết niệu, khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ tái phát trở lại và người bệnh luôn phải dùng thuốc kháng sinh nặng hơn để trị bệnh dẫn đến tình trạng kháng thuốc, lạm dụng thuốc kháng sinh. Nếu để lâu và kéo dài sẽ khiến viêm đường tiết niệu trở thành mãn tính và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
>>Xem thêm: Mách bạn: đi tiểu buốt khám ở đâu tốt nhất
Vì vậy, khi gặp phải tình trạng đi tiểu xong bị buốt ở nữ, chị em tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc về điều trị mà cần đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được thăm khám và điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ.
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng là địa chỉ thăm khám mà chị em hoàn toàn có thể tin cậy.
Cách điều trị bệnh tiểu buốt ở nữ hiệu quả tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng
- Phòng khám được trang bị đầy đủ trang thiết bị y tế, hệ thống máy móc hiện đại và tinh vi, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao của chị em phụ nữ.
- Đội ngũ y bác sĩ có tay nghề và trình độ chuyên môn cao, từng công tác tại các bệnh viện lớn đầu ngành trong cả nước, dày dặn kinh nghiệm trong việc khám và điều trị các bệnh phụ khoa trong đó có bệnh tiểu buốt, tiểu rắt…
Tiêu biểu là Ths.bác sĩ Trương Thị Vân, nguyên trưởng khoa sản - Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Nội. Người có hơn 40 năm kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực Sản phụ khoa. Từng làm việc tại Sở Y tế Hà Nội. Vì vậy, khi đến khám và điệu trị tại đây, chị em có thể hoàn toàn yên tâm và quan trọng là sẽ khỏi bệnh hoàn toàn sau thời gian ngắn.
- Môi trường thăm khám an toàn, chất lượng: Các phòng bệnh đều được khử trùng sạch sẽ, tránh rủi ro và biến chứng cho người bệnh.
- Bệnh nhân khi tới phòng khám luôn được đón tiếp chu đáo, tận tình và thân thiện.
- Chi phí khám chữa bệnh luôn được niêm yết công khai: Những danh mục khám chữa bệnh, xét nghiệm tại phòng khám đều được trao đổi cụ thể trước khi điều trị cho người bệnh.
- Thông tin người bệnh luôn được bảo mật tuyệt đối.
Hiện nay, có rất nhiều phương pháp chữa tiểu buốt ở nữ giới. Tuy nhiên cần phải tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, các bác sĩ tại phòng khám sẽ đưa ra phương pháp điều trị cụ thể.
Nếu tiểu buốt do vệ sinh không sạch sẽ gây ra thì chị em cần thay đổi thói quen vệ sinh, quan tâm nhiều hơn tới sức khỏe vùng kín. Có thói quen sinh hoạt lành mạnh, quan hệ tình dục an toàn, ăn uống khoa học, uống đủ nước mỗi ngày…Nếu không cải thiện được tình trạng thì cần có một cuộc hẹn sớm với bác sĩ phụ khoa.
Nếu tiểu buốt ở nữ giới do mắc các bệnh viêm nhiễm phụ khoa hoặc bệnh lý lây qua đường tình dục thì người bệnh sẽ được chỉ định dùng thuốc tây y chuyên khoa (thuốc uống, thuốc bôi, thuốc đặt, thuốc tiêm) nhằm loại bỏ tác nhân gây viêm nhiễm kết hợp với phương pháp vật lý trị liệu như sóng hồng ngoại, viba, sóng ngắn chủ yếu tăng cường tuần hoàn máu cụ bộ, nâng cao khả năng hấp thụ thuốc, đạt hiệu quả tiêu viêm diệt khuẩn tốt nhất.
Ngoài ra, người bệnh còn được chỉ định dùng thêm thuốc Đông y để tăng sức đề kháng, cân bằng nội tiết tố, ức chế các tế bào ung thư và hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây, đồng thời ngăn ngừa bệnh tái phát. Đồng thời người bệnh có thể kết hợp sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược giúp tăng cường và bảo vệ chức năng thận trong trường hợp tiểu buốt, tiểu rắt do bệnh lý về thận.
Trên đây là những thông tin cụ thể về việc chữa tiểu buốt ở nữ giới. Hi vọng qua bài viết này, chị em sẽ có thêm những kiến thức và hiểu biết cơ bản về cách phòng và điều trị bệnh tiểu buốt hiệu quả.
Để được hỗ trợ thêm về chữa tiểu buốt ở nữ giới, mọi người có thể gọi đến số 0243.9656.999 hoặc trò chuyện trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa tại [Khung chat trực tuyến] để được các chuyên gia giải đáp rõ hơn. Ngoài ra, chị em phụ nữ có thể trực tiếp đến Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng theo địa chỉ 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội, các bác sĩ chuyên Sản phụ khoa sẽ thăm khám, tư vấn và hỗ trợ cho bạn.
- Thông tin chi tiết từ A - Z về nhiễm trùng đường tiểu
- Đâu là nguyên nhân gây bí tiểu ở nam giới và cách khắc phục hiệu quả
- Nước tiểu không nín được có nguy hiểm không? Cách điều trị hiệu quả
- Nước tiểu có bọt và mùi hôi: nguyên nhân và cách cải thiện
- [Giải đáp] Đi tiểu xong bị buốt ở nữ uống thuốc gì?
- [Chuyên gia giải đáp] Ăn gì để hết đi tiểu đêm?