Mọc mụn ở âm vật là bệnh gì? Cách điều trị hiệu quả nhất
Bài viết có ích: 454 lượt bình chọn
Mọc mụn ở âm vật không phải hiện tượng hiếm gặp, có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân. Mọc mụn ở vùng kín nữ có trường hợp biến mất sau vài ngày, có trường hợp mụn lan rộng. Kèm theo triệu chứng ngứa, khó chịu làm ảnh hưởng tâm lý, sức khỏe sinh sản phái đẹp.
Các dạng mụn ở âm vật phổ biến nhất
Mọc mụn ở âm vật nữ giới cần hết sức chú ý, nên tìm hiểu nguyên nhân để biết mình mắc bệnh gì. Thực tế, có nhiều loại mụn ở vùng kín với đặc điểm khác nhau. Phải xác định được loại mụn mới có thể chẩn đoán được loại bệnh và nguyên nhân mắc phải.
Mọc mụn ở âm vật
Thông thường, có 4 loại mụn chính hay gặp ở vùng kín nữ giới:
1. Mọc mụn nhọt ở vùng kín
Mụn nhọt vùng kín thường xuất hiện đơn lẻ rồi lan thành từng đám. Nguyên nhân chính do vệ sinh không sạch sẽ, dị ứng với chất trong dung dịch vệ sinh, bao cao su,... Nặng hơn là triệu chứng viêm nang lông, sùi mào gà,...
2. Mọc mụn thịt ở vùng kín
Mọc mụn thịt ở vùng kín có thể cảnh báo bệnh sùi mào gà hoặc mụn cóc sinh dục. Mụn thịt ở vùng kín nữ thường xuất hiện quanh âm hộ bên ngoài, bên trong cổ tử cung hoặc trong âm đạo.
3. Mọc mụn nước ở vùng kín
Mọc mụn ở âm vật dạng nước có thể bạn mắc bệnh mụn rộp sinh dục. Thực tế, virus HSV có thể lây lan nhanh chóng đến khu vực xung quanh khi bị vỡ. Dẫn tới nhiều hậu quả và biến chứng khó lường.
Mụn nước vùng kín
4. Mọc mụn đầu trắng ở vùng kín
Mụn trắng vùng kín là triệu chứng của bệnh mụn rộp sinh dục, sùi mào gà, viêm âm đạo....
Mụn trắng âm vật thường không gây ngứa hay đau đớn. Sau một thời gian, các nốt mụn liên kết thành mảng lớn. Lúc này, mụn sùi có dịch mủ bên trong và có màu hồng nhạt.
5. Các dạng mụn khác ở vùng kín
Ngoài những loại mụn trên, một số loại mụn khác như mụn mủ ở vùng kín (cảnh báo bệnh áp-xe hay viêm nhiễm phụ khoa). Mụn trứng cá ở vùng kín (cảnh báo bệnh viêm nang lông do tắc nghẽn lỗ chân lông, cạo lông vùng kín không đúng cách,...).
Trên đây là 5 dạng mụn ở âm vật phổ biến ở nữ giới. Hầu hết những loại mụn trên đây là triệu chứng của bệnh viêm nhiễm phụ khoa nguy hiểm như mụn rộp sinh dục, sùi mào gà, viêm nang lông, viêm âm đạo,...
Nổi mụn ở mép vùng kín là bệnh gì?
Mọc mụn ở âm vật là triệu chứng cảnh báo một số bệnh ở bộ phận sinh dục. Những bệnh lý này không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng sức khỏe sinh sản phái đẹp.
1. Bệnh viêm nang lông vùng kín
Nguyên nhân: Nữ giới vệ sinh vùng kín không sạch sẽ, dùng dao cạo lông mu, kích ứng với dung dịch sữa tắm, mặc quần bó sát,...
Triệu chứng:
- Vùng kín nổi mụn nhỏ màu đỏ hoặc nổi mụn mủ đầu trắng xung quanh nang lông
- Cảm nhận có khối sưng lớn
Tác hại: Không điều trị kịp thời, viêm nang lông có thể phát triển thành mụn nhọt, biến chứng thành áp-xe.
2. Nổi mụn ở lông mu nữ giới – Bệnh sùi mào gà
Sùi mào gà là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm lây truyền qua đường tình dục không an toàn.
Sùi mào gà nữ giới
Triệu chứng:
- Ban đầu, nốt mụn và u nhú màu hồng xuất hiện tại cơ quan sinh dục như âm đạo, môi lớn, môi bé, tầng sinh môn, cổ tử cung, thậm chí xung quanh hậu môn
- Sau một thời gian, các nốt mụn bắt đầu tập trung thành mảng lớn giống mào gà hoặc súp lơ. Khi quan hệ gây đau và chảy máu.
Tác hại: Bệnh sùi mào gà có thể gây ra biến chứng ung thư cổ tử cung, ung thư âm hộ, ung thư hậu môn,...
3. Mọc mụn ở âm vật – Mụn rộp sinh dục
Mụn rộp sinh dục còn gọi là Herpes sinh dục, là bệnh nhiễm trùng do virus HSV gây ra. Con đường nhiễm bệnh chủ yếu qua quan hệ tình dục không an toàn, tiếp xúc vết thương hở chứa dịch mủ, sử dụng chung đồ sinh hoạt cá nhân.
Sau thời gian ủ bệnh 2 – 7 ngày, bệnh xuất hiện triệu chứng:
- Ban đầu, vùng kín nổi mụn mủ trắng li ti, quanh nốt mụn tấy đỏ, mọc lẻ tẻ
- Sau thời gian dài, các nốt mụn lan rộng tạo thành từng mảng giống chùm nho, vỡ ra chảy dịch
- Người bệnh cảm thấy vùng kín ẩm ướt, bỏng rát. Khoảng 3 – 4 ngày, vết loét tự động đóng vảy, lành lại khiến người bệnh chủ quan nghĩ rằng bệnh tự khỏi.
Tác hại: Mụn rộp sinh dục không được phát hiện và điều trị sớm, sẽ ảnh hưởng chức năng sinh lý phái đẹp. Nếu nữ giới mang thai nhiễm bệnh, mụn rộp dễ lây nhiễm sang con, nguy cơ sảy thai, sinh non, thai chết lưu,...
4. Mọc mụn ở âm vật – Giang mai
Giang mai là bệnh xã hội nguy hiểm do xoắn khuẩn Treponema gây ra, lây truyền chủ yếu qua đường tình dục không an toàn. Ngoài ra, bệnh có thể lây nhiễm từ mẹ sang con, qua đường máu, sử dụng chung đồ cá nhân,...
Bệnh giang mai
Sau thời gian ủ bệnh 3 tuần sẽ bắt đầu triệu chứng:
- Săng giang mai xuất hiện tại niêm mạc sinh dục.
- Săng giang mai là vết trợt nông, có hình tròn hoặc bầu dục, đáy màu đỏ tươi, cứng.
Giai đoạn này không được điều trị, săng giang mai lan ra khắp cơ thể, khuẩn giang mai có thể xâm nhập vào cơ quan nội tạng.
Tác hại: Không điều trị kịp thời, săng giang mai lan ra khắp cơ thể, khuẩn giang mai có thể xâm nhập vào cơ quan nội tạng. Nữ giới mang thai bị giang mai có thể khiến trẻ sinh ra bị mù lòa, thậm chí tử vong.
Cách chữa nổi mụn cứng ở vùng kín nữ giới tại nhà
Mọc mụn ở âm vật là vấn đề vô cùng nhạy cảm, gây xấu hổ cho nhiều người. Vì vậy, nhiều người e ngại đi thăm khám bác sĩ mà tự chữa tại nhà. Chữa mụn ở vùng kín tại nhà chủ yếu bằng nguyên liệu thiên nhiên. Cách điều trị này khá đơn giản, nhanh chóng, an toàn, ít tốn kém chi phí,...
Lá tía tô chữa mụn vùng kín nữ hiệu quả
- Sử dụng lá kinh giới: Tắm rửa vệ sinh sạch bộ phận sinh dục. Sau đó giã nát lá kinh giới và thấm nước cốt lên chỗ nổi đốm nhọt sưng.
- Dùng lá tía tô: Lá tía tô có khả năng sát khuẩn, tiêu viêm, thông thoáng lỗ chân lông để loại bỏ mụn. Hãy giã nhuyễn lá tía tô, lấy bã đắp lên chỗ mụn và để 10 phút rồi rửa lại.
Khuyến cáo: Mẹo dân gian chỉ áp dụng cho trường hợp nổi mụn do nguyên nhân sinh lý, cách vệ sinh vùng kín chưa đúng cách,... Thêm nữa, mẹo dân gian chỉ hỗ trợ giảm triệu chứng, khó trị dứt điểm.
Thậm chí, tùy thuộc cơ địa mỗi người, có trường hợp giảm triệu chứng sau khi sử dụng, có trường hợp nặng thêm. Chính vì vậy, bệnh nhân nên cân nhắc đi thăm khám bác sĩ càng sớm càng tốt.
Mọc mụn bọc ở vùng kín nữ và cách điều trị dứt điểm
Trường hợp mọc mụn ở âm vật do nguyên nhân bệnh lý, bệnh nhân chủ động đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa tại địa chỉ y tế uy tín, chất lượng.
Nếu đang ở Hà Nội, nữ giới có thể đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Tại đây, bác sĩ phòng khám sau khi kiểm tra, siêu âm, làm xét nghiệm,... tùy thuộc từng nguyên nhân chỉ định liệu pháp phù hợp.
1. Nếu mụn ở vùng kín do sùi mào gà
Phòng khám áp dụng phương pháp: Đông – tây y kết hợp liệu pháp quang động IRA.
Liệu pháp quang động IRA điều trị mụn ở nữ giới cho sùi mào gà
Đây là phương pháp được giới chuyên gia tin tưởng, được bệnh nhân ưa chuộng. Phương pháp này có thể nhanh chóng loại bỏ ra ngoài cơ thể độc tố của bệnh sùi mào gà.
Ưu điểm:
- Mụn sùi mào gà rụng đi nhanh chóng
- Liệu pháp quang động IRA tác động từ trong ra ngoài
- Tăng cường hệ miễn dịch
- Điều trị bệnh nhanh chóng, an toàn, hiệu quả
- Giảm khả năng tái phát
- Đảm bảo tính thẩm mỹ, không để lại sẹo xấu gây mất thẩm mỹ
- Điều trị 1 lần – khỏi cả đời, không tái phát
2. Mọc mụn ở âm vật do bệnh viêm âm đạo điều trị thế nào?
Phòng khám sử dụng phương pháp: Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, sóng ngắn.
Phương pháp đông tây y điều trị mụn vùng kín nữ do viêm âm đạo
Ưu điểm:
- An toàn, không ảnh hưởng mô lành ở niêm mạc cổ tử cung
- Thúc đẩy hệ miễn dịch diệt trừ vi khuẩn, nấm mốc, tạp trùng,... trong tử cung
- Chỉ một liệu trình mà bệnh khỏi dứt điểm, không tác dụng phụ, không biến chứng
- Không để lại sẹo, đảm bảo tính thẩm mỹ, khôi phục nét đẹp thanh xuân
Đặc biệt, bác sĩ của phòng khám chỉ định cho bệnh nhân sử dụng thuốc đông y. Với ưu điểm: Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, thanh lọc, tiêu viêm, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,...
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết mọc mụn ở âm vật nguyên nhân do đâu, cách điều trị nào hiệu quả. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được bác sĩ giải đáp miễn phí.
- Thuốc chữa viêm phụ khoa liệu có thực sự an toàn
- Tham khảo các cách chữa mụn cóc ở vùng kín hiệu quả được chuyên gia khuyến nghị
- Que thử viêm nhiễm phụ khoa có tốt không? [Giải đáp chi tiết]
- Cách đặt thuốc viêm phụ khoa và những lưu ý khi sử dụng
- [Sự thật] Cách chữa viêm phụ khoa bằng tỏi có hiệu quả không?
- Tổng hợp cách chữa viêm nhiễm phụ khoa tại nhà - Đâu là cách chữa dứt điểm?