Mụn âm đạo có phải sùi mào gà? [Chị em biết để tránh]
Bài viết có ích: 708 lượt bình chọn
Vùng kín nữ là khu vực nhạy cảm, cần được giữ khô thoáng. Nếu thấy mụn âm đạo xuất hiện, chắc chắn sức khỏe vùng kín có vấn đề bất thường. Để biết nổi mụn ở âm đạo có phải sùi mào gà không cũng như cách khắc phục hiện tượng này, theo dõi nội dung bài viết dưới đây.
Nguyên nhân mọc mụn ở môi lớn vùng kín
Mụn âm đạo do nhiều nguyên nhân gây ra. Theo bác sĩ CKI Sản phụ khoa Lê Thị Nhài, mụn ở môi lớn, môi bé có thể xuất phát từ thói quen vệ sinh vùng kín không đúng cách, do thay đổi nội tiết tố trong cơ thể, do dị ứng sản phẩm vệ sinh vùng kín,...
1. Mụn nhọt ở vùng kín do quan hệ tình dục không an toàn
Nữ giới quan hệ tình dục không sử dụng bao cao su là một trong những tác nhân khiến vùng kín nổi mụn. Thậm chí, tăng nguy cơ lây nhiễm một số bệnh tình dục nguy hiểm: Sùi mào gà, giang mai, mụn rộp sinh dục,...
Mụn nhọt ở vùng kín do quan hệ tình dục không an toàn
2. Nổi mụn mềm ở âm đạo do thói quen vệ sinh không đúng cách
Vùng kín nữ cấu tạo mở và ngắn nên vô cùng nhạy cảm. Vệ sinh vùng kín không sạch sẽ, không đúng cách, vệ sinh sơ sài, qua loa,... khiến Vùng kín nổi mụn không đau. Đồng thời gây viêm nhiễm, nhiễm trùng vùng kín.
3. Nổi mụn nhọt ở âm đạo do thay đổi nội tiết tố
Nội tiết tố trong cơ thể phát triển và tăng sinh quá mức sẽ kích thích tuyến bã nhờn hoạt động mạnh mẽ. Điều này làm tắc lỗ chân lông khiến âm đạo nổi mụn.
4. Nổi hột ở vùng kín do dị ứng
Sử dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ có độ pH quá lớn, dùng xà phòng tắm, nước xả vải, băng vệ sinh, chất bôi trơn, bao cao su,... không phù hợp sẽ gây dị ứng, khiến vùng kín nổi mụn.
Ngoài những tác nhân kể trên, nổi mụn ở môi bé vùng kín còn do một số nguyên nhân khác: Viêm tuyến mồ hôi, do mặc quần lót quá chật,...
Mụn ở âm đạo cảnh báo bệnh gì?
Một trong những bệnh lý khiến mụn âm đạo xuất hiện phải kể đến bệnh sùi mào gà. Nắm rõ nguyên nhân bệnh lý giúp phái đẹp chủ động trong việc điều trị càng sớm càng tốt.
1. Mụn mềm ở âm đạo cảnh báo bệnh sùi mào gà
Sùi mào gà là bệnh xã hội nguy hiểm do virus Human Papilloma (HPV) gây ra. Nguyên nhân chính của bệnh là do nữ giới quan hệ tình dục không an toàn với người nhiễm bệnh.
Triệu chứng: Xuất hiện mụn nước, mụn cóc có màu hồng hoặc trùng màu da. Bệnh càng nặng, các nốt mụn càng to và dày hơn.
Mụn mềm ở âm đạo cảnh báo bệnh sùi mào gà
Ban đầu, nốt mụn không ngứa, không đau. Qua thời gian không được chữa trị kịp thời, nốt mụn liên kết thành mảng sùi lớn. Lúc này, nốt mụn ngứa, đau, dễ chảy mủ, chảy máu,...
2. Mụn bọc vùng kín cảnh báo bệnh phụ khoa
Theo nghiên cứu của Bộ y tế, bệnh phụ khoa chiếm 70% tỷ lệ nữ giới mắc bệnh. Nguyên nhân chính gây bệnh do vi khuẩn, nấm, virus, ký sinh trùng,... gây ra.
Các bệnh phụ khoa khiến âm đạo nổi mụn: Viêm âm đạo, viêm âm hộ, viêm tử cung, viêm cổ tử cung, u xơ tử cung,...
Triệu chứng:
- Vùng kín nổi mụn, khí hư ra nhiều, khí hư có màu và mùi lạ
- Vùng kín luôn ngứa, ẩm ướt, khó chịu,...
- Quan hệ tình dục đau đớn, xuất huyết âm đạo trong hoặc sau quan hệ tình dục
- Bụng đầy hơi, khó tiêu, đôi khi cơn đau lan sang thắt lưng và vùng hông, đùi, xương chậu,...
3. Mụn âm đạo cảnh báo mụn rộp sinh dục
Mụn rộp sinh dục hình thành do nhiễm khuẩn đường sinh dục gây ra bởi virus Herpes Simplex (HSV).
Sau thời gian ủ bệnh từ 2 – 7 ngày, nữ giới thấy có sự xuất hiện:
- Mụn nước nhỏ mọc li ti, rải rác hoặc mọc thành chùm tại niêm mạc cơ quan sinh dục
- Sau thời gian không được điều trị, nốt mụn ngày càng sinh sôi, phát triển gây ngứa.
- Triệu chứng đi kèm: Sốt, đau đầu, nổi hạch bạch huyết ở bẹn, cơ thể mệt mỏi, thiếu sức sống,...
4. Nổi hột ở vùng kín do gai sinh dục
Gai sinh dục là tình trạng tế bào gai có chức năng tiết lipid giữ ẩm cho da ở cơ quan sinh dục tăng sinh quá mức.
Nổi hột ở vùng kín do gai sinh dục
Triệu chứng:
- Xuất hiện nốt sần nhỏ, mềm, nổi lên trên bề mặt có màu trắng, màu đỏ, sần sùi, sờ tay có cảm giác ráp.
- Các nốt mụn, u nhú chạm vào không ngứa, không đau
- Trong môi trường ẩm ướt, gai sinh dục ngày càng phát triển về số lượng, kích thước
5. Mụn âm đạo cảnh báo bệnh viêm nang lông vùng kín
Viêm nang lông là tình trạng viêm nhiễm, nhiễm trùng ở nang lông vùng kín do tụ cầu khuẩn, virus, nấm,... gây ra.
Nữ giới có thói quen cạo lông vùng kín, tẩy lông,... không đảm bảo an toàn thì nguy cơ viêm nang lông rất cao.
Triệu chứng:
- Vùng kín nổi mụn bọc sưng đỏ, ứ mủ
- Những mụn này khi vỡ gây chảy máu, đau, ngứa,...
Nổi mụn cứng ở vùng kín xuất phát từ nhiều bệnh lý nguy hiểm, trong đó có bệnh sùi mào gà. Nếu không điều trị kịp thời, chất lượng tình dục suy giảm, nữ giới trốn tránh, lãnh cảm chuyện “chăn gối”, nguy cơ vô sinh – hiếm muộn cao. Vì vậy, giải pháp cấp bách nhất lúc này là điều trị càng sớm càng tốt.
Làm gì khi mụn gây đau nhức âm đạo?
Mụn âm đạo ảnh hưởng trực tiếp tâm lý, sức khỏe, thậm chí chức năng sinh sản phái đẹp. Vì vậy, khi thấy hiện tượng bất thường này xuất hiện ở vùng kín, phái đẹp nhanh chóng đi thăm khám bác sĩ tại địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng để kiểm tra, xét nghiệm, chữa trị kịp thời.
1. Cách trị mụn vùng kín tại nhà
Trường hợp mụn vùng kín mới xuất hiện còn nhỏ, ít, mức độ nhẹ,... Chị em phụ nữ có thể khắc phục ngay tại nhà bằng một số bài thuốc dân gian an toàn, lành tính,...
- Sử dụng lá kinh giới: Theo đông y, lá kinh giới vị cay, tính ôn, hỗ trợ cầm máu, chữa cảm cúm, chữa mụn nhọt. Đặc biệt, thành phần của lá kinh giới kháng khuẩn, khử trùng rất tốt.
- Sử dụng lá tía tô: Tía tô chứa nhiều vitamin A, C, khoáng chất có tác dụng sát khuẩn, tiêu viêm, khử trùng hiệu quả. Ngoài ra, tía tô còn tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
- Sử dụng lá chè xanh: Thành phần trong lá chè xanh có khả năng chống oxy hóa cao, giúp diệt khuẩn, ký sinh trùng, giúp các nốt mụn tiêu biến,...
Khuyến cáo: Chị em nên nhớ, bài thuốc dân gian trị nổi mụn ở mép vùng kín chỉ áp dụng cho trường hợp nổi mụn do vệ sinh vùng kín không sạch sẽ, dị ứng với hóa chất rửa vùng kín, cạo lông tổn thương da,... Trường hợp mụn tiết mủ hôi thối, lở loét,.. chị em nên đi thăm khám bác sĩ để nhận phương pháp điều trị thích hợp.
2. Mọc mụn bọc ở môi lớn vùng kín điều trị bằng ngoại khoa
Mụn âm đạo nếu chữa tại nhà lâu không khỏi, bệnh nhân nên áp dụng thủ thuật ngoại khoa. Tuy nhiên, để điều trị bằng thủ thuật ngoại khoa mang lại hiệu quả cao, an toàn bệnh nhân nên đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng.
Có thể nói, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) xứng đáng là địa chỉ y tế để chị em phụ nữ gửi gắm sức khỏe của mình.
Phương pháp đông tây y (Hình ảnh minh họa)
Tùy thuộc nguyên nhân gây bệnh, tình trạng sức khỏe bệnh nhân, bác sĩ của phòng khám tư vấn phương pháp điều trị phù hợp nhất.
- Mụn vùng kín do viêm âm đạo, viêm cổ tử cung: Đông – tây kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, sóng ngắn)
Ưu điểm:
Thời gian điều trị nhanh, an toàn, hiệu quả: Chỉ với 3 liệu trình, triệu chứng viêm phụ khoa được loại bỏ, không làm mất cân bằng độ pH âm đạo.
Điều trị toàn diện, không tái phát: Mở rộng vùng bệnh, tiêu diệt mầm bệnh chính xác, không làm tổn thương bộ phận khác. Tái tạo tế bào mới tốt hơn nên ngăn chặn khả năng mụn tái phát.
- Mụn vùng kín do sùi mào gà: Đông – tây y kết hợp liệu pháp quang động IRA
Phương pháp này được đánh giá là bước tiến vĩ đại của ngành y khoa. Liệu pháp quang động IRA khắc phục hoàn toàn nhược điểm của phương pháp truyền thống, mang lại hiệu quả vượt trội:
- Ngăn chặn và giảm thiểu sự phát triển của virus HPV
- Thời gian điều trị nhanh chóng
- Hiệu quả cao, tiêu diệt trực tiếp u nhú gây bệnh mà không làm tổn thương tế bào mô lành tính xung quanh
- Tổn thương nhỏ, hạn chế đau đớn, ít chảy máu, không để lại sẹo
- Hỗ trợ kiểm soát triệt để bệnh, ngăn chặn tối đa khả năng tái phát
Trên đây là toàn bộ chia sẻ về mụn âm đạo xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Trong đó, đối với bệnh lý, đặc biệt bệnh sùi mào gà, phái đẹp tuyệt đối không được chủ quan. Chủ động thăm khám bác sĩ để nhận phương pháp trị liệu thích hợp. Mọi chi tiết vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.
- Sùi mào gà ở lưỡi là gì? Nguyên nhân và cách điều trị bệnh hiệu quả
- Sùi mào gà giai đoạn cuối có nguy hiểm không & cách chữa trị hiệu quả
- Bị sùi mào gà có ngứa không? Bệnh có chữa được không?
- Bệnh sùi mào gà ở nữ giai đoạn đầu: Nguyên nhân và cách điều trị
- Tìm hiểu bệnh sùi mào gà ở nam giới giai đoạn đầu
- Bệnh viện nào chữa bệnh sùi mào gà tốt nhất tại khu vực Hà Nội?