Rau mồng tơi chữa bệnh trĩ có hiệu quả như lời đồn?

Điểm trung bình: 4.7/5
Bài viết có ích: 956 lượt bình chọn

Rau mồng tơi chữa bệnh trĩ có hiệu quả như lời đồn là thắc mắc được nhiều bệnh nhân quan tâm. Mồng tơi là thảo dược tự nhiên chữa trĩ khá đơn giản, an toàn, lành tính, nguyên liệu dễ kiếm, dễ thực hiện tại nhà,... Tuy nhiên, thực tế có khá nhiều bệnh nhân không biết sử dụng đúng cách mẹo dân gian này. Theo dõi nội dung dưới đây để biết thêm chi tiết.

Lợi ích rau mồng tơi trong điều trị bệnh trĩ

Trước khi tìm hiểu cách sử dụng rau mồng tơi chữa bệnh trĩ, mọi người cùng tìm hiểu lợi ích của loại rau này. Mồng tơi khá quen thuộc với bữa cơm gia đình Việt. Mồng tơi được dùng để chế biến nhiều món ăn khác nhau: Nấu canh, làm xôi, làm bánh,...

Rau mồng tơi chữa bệnh trĩ

Rau mồng tơi chữa bệnh trĩ 

Ngoài dùng làm nguyên liệu chế biến món ăn, dân gian còn dùng mồng tơi làm thuốc chữa bệnh viêm nhiễm, trong đó có bệnh trĩ. Mồng tơi trị bệnh trĩ vừa tiết kiệm chi phí, vừa an toàn do thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên.

Rau mồng tơi tính mát, vị ngọt, hơi chua. Có tác dụng đào thải độc tố, thanh lọc cơ thể. Ngoài ra, mồng tơi có tác dụng kháng viêm, sát khuẩn, giảm sưng, nhanh lành vết thương,...

Các thành phần dinh dưỡng trong rau mồng tơi giúp trị bệnh trĩ:

  • Mồng tơi có hàm lượng chất xơ cao, ngăn ngừa táo bón
  • Mồng tơi có hàm lượng chất sắt lớn, phù hợp với bệnh nhân thường xuyên đại tiện ra máu
  • Mồng tơi chứa nhiều vitamin B3, ngăn ngừa lở loét, sưng viêm,...

Theo bác sĩ chuyên khoa, bệnh trĩ có thể dùng lá mồng tơi hàng ngày vì loại rau này không độc hại, không tác dụng phụ,... Tuy nhiên, đối với bệnh nhân trĩ nặng, nên có biện pháp can thiệp y khoa để tránh chuyển biến xấu.

3 cách chữa bệnh trĩ bằng rau mồng tơi hiệu quả

Mồng tơi chứa nhiều chất xơ, sắt, vitamin B3,... có khả năng hạn chế tổn thương ở búi trĩ, phòng chống táo bón. Bệnh nhân nên lưu lại 3 cách sử dụng rau mồng tơi chữa bệnh trĩ trong nội dung dưới đây.

1. Dùng mồng tơi đắp trực tiếp lên búi trĩ

Đắp mồng tơi vào hậu môn sưng, viêm giúp cầm máu, giảm triệu chứng đau rát, ngứa do trĩ gây ra.

Nguyên liệu:

  • 10g rau mồng tơi 
  • Muối hạt

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch lá mồng tơi
  • Ngâm 10g lá mồng tơi vào nước muối pha loãng để loại bỏ vi khuẩn, bụi bẩn
  • Sau 15 – 20 phút, vớt lá mồng tơi, rửa lại với nước sạch để ráo nước
  • Tiến hành giã nát lá mồng tơi, cho thêm ít muối, trộn đều
  • Vệ sinh hậu môn sạch sẽ, đắp hỗn hợp lên vùng bị sưng, viêm
  • Để cố định qua đêm bằng cách băng gạc, giúp dưỡng chất thấm sâu 

2. Uống nước lá mồng tơi trị bệnh trĩ

Uống trực tiếp lá mồng tơi giúp dưỡng chất phát huy tối đa công dụng. Người bệnh đào thải độc tố từ sâu bên trong, ngăn ngừa táo bón, cải thiện hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng,...

Uống nước lá mồng tơi trị bệnh trĩ

Uống nước lá mồng tơi trị bệnh trĩ

Nguyên liệu:

  • 20g rau mồng tơi 
  • Muối hạt

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch lá mồng tơi, ngâm 20g lá mồng tơi với nước muối pha loãng để loại bỏ vi khuẩn, bụi bẩn
  • Sau 15 – 20 phút vớt rau mồng tơi rửa sạch với nước, để ráo
  • Giã nát rau mồng tơi, sau khi nhuyễn cho thêm 100ml nước lọc trộn đều
  • Dùng vải sạch chắt lấy phần nước
  • Uống nước ngay khi vừa chắt xong, tránh để lâu nước thuốc hư
  • Tận dụng bã đắp lên hậu môn viêm, sưng
  • Uống nước thuốc rau mồng tơi mỗi ngày 1 lần, sau 4 – 5 ngày triệu chứng thuyên giảm.

3. Chế biến món ăn từ rau mồng tơi chữa bệnh trĩ 

Mồng tơi là món ăn quen thuộc với nhiều gia đình, đặc biệt nhà có người mắc bệnh trĩ. Mồng tơi nhuận tràng, cách chế biến đơn giản, người bệnh có thể mua dễ dàng hoặc tự trồng để bổ sung dinh dưỡng,...

Nguyên liệu:

  • Rau mồng tơi
  • Tôm tươi 200 – 300g
  • Các loại gia vị

Cách thực hiện:

  • Nhặt sạch rau, đem rửa sạch, thái nhỏ
  • Tôm rửa sạch, bóc vỏ, giã dập
  • Phi thơm hành, cho tôm vào chảo, đảo đều
  • Đổ nước lọc vào đun sôi, để nước canh được trông nên chú ý vớt bọt
  • Cho lá mồng tơi thái nhỏ vào, nêm gia vị vừa ăn thì tắt bếp
  • Ăn chung với cơm, ăn khi nóng, ấm

Ngoài việc chế biến món canh, rau mồng tơi có thể đem luộc, xào chung với thịt,... Bệnh nhân nên nhớ, chữa bệnh trĩ bằng rau mồng tơi thông qua chế biến món ăn là cách tốt nhất để bệnh nhân hấp thu dưỡng chất. Bởi thực tế, có một số người không uống được nước của lá mồng tơi giã nhuyễn. 

Lưu ý khi chữa bệnh trĩ bằng rau mồng tơi

 Có thể nói, rau mồng tơi chữa bệnh trĩ mang lại nhiều lợi ích tuyệt vời. Tuy nhiên, để quá trình sử dụng và điều trị bệnh trĩ hiệu quả, an toàn,... bệnh nhân cần lưu ý những vấn đề sau:

  • Điều trị bệnh trĩ bằng rau mồng tơi cho tác dụng chậm. Người bệnh nên kiên trì theo dõi triệu chứng bệnh, tuyệt đối không lạm dụng. Mồng tơi tính mát, giải nhiệt nhưng ăn thường xuyên với lượng lớn có thể gây chảy máu mũi, phân lỏng.
  • Chú ý đến việc rửa rau đúng cách và sạch sẽ. Tiếp đến vệ sinh hậu môn để tránh tình trạng vết thương nhiễm khuẩn
  • Kết hợp uống đủ nước, ăn uống khoa học,... để quá trình hồi phục nhanh chóng. Tuyệt đối không lạm dụng ăn nhiều, uống nhiều nước lá mồng tơi.
  • Rau mồng tơi có tác dụng hỗ trợ giảm triệu chứng khó chịu, tuy nhiên không thể điều trị dứt điểm bệnh trĩ. Vì vậy, bệnh nhân nên kết hợp điều trị bằng phương pháp hiện đại theo chỉ định bác sĩ.

Các bài thuốc từ dân gian, cụ thể là rau mồng tơi chỉ nên áp dụng trong trường hợp bệnh trĩ nhẹ, búi trĩ mới nhú. Khi triệu chứng bệnh trĩ chuyển nặng như lòi búi trĩ, đau rát hậu môn, gặp khó khăn khi đại tiện,... người bệnh nên thăm khám, điều trị tại cơ sở y tế.

Phương pháp điều trị bệnh trĩ dứt điểm

Như vậy, cần khẳng định một điều rau mồng tơi chữa bệnh trĩ không mang lại tác dụng triệt để. Cách tốt nhất, bệnh nhân đi thăm khám bác sĩ tại địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng.

Nếu đang ở Hà Nội, hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) để thăm khám, điều trị nếu mắc bệnh trĩ.

Đây là cơ sở y tế hội tụ đầy đủ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa lành nghề, nhiều năm kinh nghiệm, có tâm có tầm,...

  • Phó Giáo sư. Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm: Chủ tịch Hội hậu môn trực tràng học Việt Nam. Nguyên Trưởng khoa Ngoại bệnh viện Việt Đức.
  • Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng: Nguyên Phó Giám đốc phụ trách chuyên môn Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương

Đặc biệt, thủ thuật ngoại khoa điều trị bệnh trĩ của phòng khám nhận được nhiều phản hồi tích cực từ phía bệnh nhân, sự đánh giá cao của giới chuyên môn:

  • Đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II

Phương pháp đông tây y (Hình ảnh minh họa)

Phương pháp đông tây y (Hình ảnh minh họa)

Phương pháp này có nhiều ưu điểm vượt trội:

  • Hạn chế tình trạng đau đớn và chảy máu sau cắt búi trĩ
  • Vết thương nhỏ nhờ áp dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu, thời gian hồi phục vết thương nhanh, không để lại sẹo xấu sau thủ thuật.
  • Tỷ lệ biến chứng và tái phát thấp
  • Không ảnh hưởng tới chức năng của hậu môn
  • Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, thanh lọc, tiêu viêm, nhuận tràng, hạn chế tình trạng táo bón, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây,... 

Như vậy, rau mồng tơi chữa bệnh trĩ là phương pháp dân gian phổ biến, dễ dàng thực hiện tại nhà. Với nguồn nguyên liệu từ thiên nhiên, giá rẻ, có lợi cho sức khỏe,... rau mồng tơi là dược liệu quý cho mọi nhà. Bệnh nhân nên cẩn thận sử dụng, tránh lạm dụng quá mức khiến bệnh ngày một nặng thêm. Giải pháp tốt nhất tránh bệnh tái phát nặng thêm, bệnh nhân nên đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám, điều trị. Mọi chi tiết vui lòng liên hệ hotline 0243.9656.999 để được bác sĩ giải đáp miễn phí. 

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối