Sùi mào gà có ngứa không? Cách chữa trị hiệu quả nhất!
Bài viết có ích: 887 lượt bình chọn
Bệnh sùi mào gà có ngứa không? Bệnh sùi mào gà có nguy hiểm không? Đây là 2 trong số rất nhiều câu hỏi khiến người bệnh lo lắng, sợ hãi. Có nhiều trường hợp xuất hiện nốt sùi nhỏ đã chủ quan cho rằng do thay đổi nội tiết tố trong cơ thể mà không nghĩ có thể đó là dấu hiệu của bệnh.
“Chào bác sĩ! Cháu năm nay 28 tuổi. Cách đây gần 3 tháng, trong một lần say rượu được bạn bè rủ rê, cháu có quan hệ tình dục với “gái làng chơi”. Thời gian gần đây, dương vật của cháu xuất hiện những nốt mụn nhỏ giống sùi mào gà. Tuy nhiên, cháu không thấy ngứa hay khó chịu gì cả. Cháu muốn hỏi bác sĩ bệnh sùi mào gà có bị ngứa không? Mức độ nguy hiểm như thế nào? Cháu cần phải làm gì lúc này?”
(Bạn nam giấu tên, 28 tuổi, Hải Dương)
Tư vấn của bác sĩ Lê Văn Minh – Chuyên khoa II Nam học – Ngoại tiết niệu:
Sùi mào gà là bệnh xã hội rất nguy hiểm. Bệnh lây truyền chủ yếu qua con đường quan hệ tình dục không an toàn. Bệnh do virus HPV gây ra.
Sùi mào gà có ngứa không?
Khoảng thời gian từ 2 – 9 tháng sau khi có tiếp xúc với virus HPV, cơ thể người bệnh sẽ xuất hiện mụn sùi, tập trung ở bộ phận sinh dục, hậu môn hoặc miệng,...
Theo bạn nam ở trên chia sẻ, bạn đã có quan hệ tình dục không lành mạnh và xuất hiện nốt mụn giống sùi mào gà trên thân dương vật sau gần 3 tháng. Nguy cơ bạn mắc bệnh sùi mào gà rất cao. Bạn nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để được bác sĩ thăm khám – điều trị.
Bệnh sùi mào gà có nguy hiểm không nếu không chữa trị kịp thời?
Trước khi trả lời câu hỏi của bạn nam trên kia về mụn sùi mào gà có ngứa không. Mọi người phải hiểu rằng, sùi mào gà nếu không chủ động chữa trị kịp thời, chắc chắn sẽ nguy hiểm đến sức khỏe sinh sản và tính mạng con người.
- Thứ nhất, sùi mào gà là bệnh xã hội có tính truyền nhiễm cao và để lại những biến chứng hết sức nặng nề.
- Thứ hai, các nốt sùi xuất hiện ở bộ phận sinh dục, tay, chân, trong miệng,... gây mất thẩm mỹ, khi vỡ có mùi hôi. Khiến người bệnh e ngại, tự ti trong giao tiếp với mọi người.
- Thứ ba, sùi mào gà tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư lưỡi, ung thư vòm họng, ung thư hậu môn, ung thư cổ tử cung (nữ), ung thư dương vật (nam),...
Với những mức độ nguy hiểm này, người mắc sùi mào gà còn chần chừ gì nữa mà không đi làm xét nghiệm ngay khi thấy cơ thể đang xuất hiện những triệu chứng của bệnh.
Các nốt sùi mào gà có ngứa không?
Khi mới phát hiện mình mắc bệnh, không phải ai cũng biết các nốt sùi mào gà có ngứa không. Chính vì thế, bác sĩ Lê Văn Minh – Chuyên khoa II ngoại tiết niệu – nam học đã chia sẻ một số thông tin bổ ích như sau:
Đặc điểm của mụn sùi: Những mụn thịt màu đỏ, có khi hồng nhạt, chúng nhỏ li ti, mọc rải rác trên bề mặt da. Có khi chúng tập trung thành từng đám, không gây đau, không gây ngứa, tiết dịch ẩm ướt. Thậm chí là chảy mủ khi dùng tay ấn vào.
Mụn thịt màu đỏ
Như vậy, đối với thắc mắc bệnh sùi mào gà có đau và ngứa không? Bác sĩ CKII Lê Văn Minh cho biết: “Về bản chất, các nốt sùi mào gà không gây đau và không gây ngứa cho bệnh nhân.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp nhất định khi bệnh ở mức độ nặng và trầm trọng. Các nốt mụn sùi phát triển rầm rộ, liên kết với nhau thành những mảng lớn, rộng, tiết dịch ẩm ướt,... chúng sẽ gây kích ứng bề mặt da, có thể gây ngứa, khó chịu cho người bệnh”.
Như vậy, đối với câu hỏi sùi mào gà có ngứa rát không? Chưa thể khẳng định chắc chắn điều gì. Ở từng trường hợp khác nhau thì mức độ ngứa rát cũng khác nhau.
Điều quan trọng, người bệnh nên chủ động trong việc thăm khám, tránh để bệnh lây lan, phát triển với diễn biến phức tạp, gây khó khăn trong việc điều trị.
Thời điểm sùi mào gà có thể gây ngứa là bao giờ?
Theo nội dung đề cập ở trên, người bệnh đã biết được triệu chứng sùi mào gà có ngứa không. Tuy nhiên, thời điểm nào gây ngứa thì không phải ai cũng biết.
- Đối với giai đoạn đầu, khi mụn sùi mới xuất hiện, người bệnh không thấy bất cứ giảm giác ngứa rát nào
- Đến giai đoạn sau, nếu không điều trị, các mụn sùi sẽ phát triển rầm rộ, chúng liên kết thành từng mảng giống mào gà hoặc súp lơ, gây ẩm ướt, kích ứng da, khiến người bệnh ngứa ngáy, khó chịu.
- Ngoài ra, một số ít trường hợp đặc biệt, ngay từ giai đoạn đầu người bệnh đã có cảm giác ngứa. Tuy nhiên, không phải ngứa do nốt sùi mà do bệnh nhân dùng tay gãi các mụn sùi. Khiến vùng da bị tổn thương và dẫn đến phản ứng ngứa tự nhiên của da.
Khi mắc bệnh sùi mào gà nhẹ có nên gãi không?
Như vậy, người bệnh đã biết sùi mào gà có ngứa không còn do nguyên nhân dùng tay gãi các nốt mụn sùi. Mọi người nên hiểu, bệnh sùi mào gà thuộc nhóm bệnh ngoài da. Nếu bạn có thói quen dùng tay gãi sẽ để lại những nguy hại sau:
Ngứa ngáy, khó chịu
- Nốt sùi lở loét, dẫn đến tình trạng ngứa ngáy dữ dội
- Virus HPV có thể lan sang các vùng da khác, khiến nốt sùi mào gà lan rộng
- Tăng nguy cơ viêm nhiễm, nhiễm trùng bề mặt da, để lại những thương tổn vĩnh viễn trên cơ thể người bệnh
- Nguy cơ lây lan bệnh cho người thân, cho bạn bè nếu tiếp xúc trực tiếp
Khuyến cáo: Bệnh sùi mào gà chỉ gây ngứa khi đã chuyển sang giai đoạn nặng, do mụn sùi tiết dịch gây ẩm ướt, kích ứng da. Nếu trường hợp bị ngứa do nghi ngờ bị sùi mào gà, người bệnh tuyệt đối không được gãi, vì có thể khiến bệnh lây lan rộng hơn.
Cách chữa trị sùi mào gà giai đoạn đầu hiệu quả nhất
Cần phải khẳng định lại một lần nữa, bệnh sùi mào gà có ngứa không phụ thuộc rất nhiều vào ý thức của bệnh nhân trong việc chữa trị. Đối với sùi mào gà giai đoạn đầu, việc chữa trị đơn giản hơn, ít chịu tổn thương hơn, chi phí tiết kiệm hơn.
Sau quá trình thăm khám, làm xét nghiệm, tùy thuộc vào mức độ của bệnh, vị trí của các nốt sùi, bác sĩ chuyên khoa sẽ có phương pháp điều trị thích hợp.
Ngày nay, tại các địa chỉ y tế uy tín, chất lượng thường sử dụng công nghệ quang động IRA – công nghệ tân tiến từ Hoa Kỳ để loại bỏ hoàn toàn virus HPV.
Ưu điểm của công nghệ quang động IRA:
- Hiệu quả điều trị trên 98%
- Không ghi nhận trường hợp nốt sùi tái phát
- An toàn
- Điều trị ngay cả khi sùi mào gà ở dạng tổn thương phẳng (nghĩa là không có triệu chứng các nốt sùi)
Tại Hà Nội, người bệnh có thể đến Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (193c1 Bà Triệu – Lê Đại Hành – Hai Bà Trưng – Hà Nội) để được bác sĩ tư vấn điều trị.
Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng
Những lưu ý khi điều trị bệnh sùi mào gà ở nam và ở nữ
Để quá trình điều trị bệnh sùi mào gà diễn ra một cách suôn sẻ và hiệu quả nhất, ngoài việc không lấy tay gãi các nốt sùi, người bệnh phải lưu ý một số vấn đề sau:
- Tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ. Đối với sùi mào gà, phải điều trị kiên trì, không nóng vội, không bỏ ngang khi chưa có bất cứ xét nghiệm nào chứng minh bạn khỏi bệnh hoàn toàn
- Không quan hệ tình dục bừa bãi trong thời gian chữa trị bệnh
- Cần phải điều trị bệnh cùng bạn tình
- Thực hiện lối sống lành mạnh, khoa học, không lạm dụng bia rượu, chất kích thích có hại cho cơ thể
- Rèn luyện thể dục thể thao, nghỉ ngơi hợp lý, tránh thức quá khuya
- Có chế độ ăn uống khoa học, bổ sung vitamin để tăng sức đề kháng cho cơ thể
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, rửa vùng tổn thương do sùi mào gà bằng nước muối pha loãng
Về vấn đề sùi mào gà có ngứa không, người bệnh có thể liên hệ với bác sĩ Lê Văn Minh – Chuyên khoa II Nam học – Ngoại tiết niệu của Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng thông qua 2 cách:
- Gọi đến hotline: 0243.9656.999
- Hoặc để lại số điện thoại tại [Tư Vấn Trực Tuyến]
- Sùi mào gà ở lưỡi là gì? Nguyên nhân và cách điều trị bệnh hiệu quả
- Sùi mào gà giai đoạn cuối có nguy hiểm không & cách chữa trị hiệu quả
- Bị sùi mào gà có ngứa không? Bệnh có chữa được không?
- Bệnh sùi mào gà ở nữ giai đoạn đầu: Nguyên nhân và cách điều trị
- Tìm hiểu bệnh sùi mào gà ở nam giới giai đoạn đầu
- Bệnh viện nào chữa bệnh sùi mào gà tốt nhất tại khu vực Hà Nội?