Sùi mào gà ở chân - Biểu hiện ít ai ngờ đến!
Bài viết có ích: 960 lượt bình chọn
Sùi mào gà ở chân không xảy ra phổ biến như những bộ phận khác trên cơ thể như cơ quan sinh dục, hậu môn,... Nhưng xét về mức độ nguy hiểm thì chúng khá giống nhau. Để biết được nguyên nhân vì sao mụn sùi lại xuất hiện ở chân và cách điều trị sao cho hiệu quả, mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây.
Sùi mào gà ở chân nguyên nhân do đâu?
Sùi mào gà ở chân thực chất cũng như tất cả triệu chứng sùi mào gà ở các bộ phận khác. Nguyên nhân của căn bệnh này là do virus HPV xâm nhập vào da thông qua vết cắn nhỏ, vết xước hoặc tiếp xúc chất dịch có chứa mầm bệnh.
Giống như các bệnh truyền nhiễm do virus, sùi mào gà ở chân cũng rất dễ lây nhiễm. Nó thường lây lan trong các khu vực hồ bơi, bồn tắm chung hay thậm chí là phòng tắm ở nhà bạn. Đôi khi nó cũng có thể xảy ra những nơi tiếp xúc nhiều bằng chân trần ví dụ như yoga, võ thuật…
Sùi mào gà ở chân có dấu hiệu ra sao?
Cũng như triệu chứng bệnh sùi mào gà ở các bộ phận khác, sùi mào gà ở chân cũng có thời gian ủ bệnh cũng kéo dài từ 2 đến 9 tháng. Tùy theo cơ địa , sức khỏe của mỗi người mà thời điểm khởi phát bệnh sẽ khác nhau. Người có hệ miễn dịch yếu thông thường sẽ phát triển bệnh nhanh hơn, chỉ sau từ 1 đến 3 tháng. Còn đối với người có đề kháng tốt thường phát sẽ phát hiện bệnh chậm hơn, thậm chí có thể sau 1 năm. Ở giai đoạn này, người bệnh gần như không có dấu hiệu nào điển hình. Vì thế mà bệnh rất khó để phát hiện.
Sau khoảng thời gian ủ bệnh, sùi mào gà ở chân sẽ hình thành với các triệu chứng điển hình. Phụ thuộc vào từng giai đoạn mà bệnh sẽ có những biểu hiện đặc trưng như sau:
- Biểu hiện của bệnh sùi mào gà ở chân giai đoạn đầu
Trong giai đoạn đầu, trên niêm mạc da ở chân mọc lên những nốt u nhú màu trắng hồng, nâu hoặc đồng bộ với màu da. Chúng có kích thước khoảng 1 – 2mm, dạng hình tròn hoặc dạng đĩa bầu dục.
Bề mặt những nốt u nhú khá sần sùi, ẩm ướt, không có cuống và mọc riêng lẻ. Ơ giai đoạn này, các nốt thường sẽ không gây đau ngứa hay khó chịu gì cho người bệnh. Nhưng có xu hướng phát triển lan ra diện rộng các khu vực lân cận.
- Sùi mào gà ở chân giai đoạn sau
Nếu không điều trị sớm, từ những nốt mụn đơn lẻ, chúng sẽ phát triển về kích thước và gia tăng nhiều hơn về số lượng. Đồng thời, những nốt mụn sùi này sẽ liên kết với nhau thành những đám sùi rất to. Kích thước có thể lên đến vài cm và có dạng như hoa mào gà hoặc súp lơ.
Khi nốt sùi chẳng may bị ma sát hay chạm vào thì chúng có sẽ bị chảy máu, chảy mù, nốt sùi bị lở loét. Khiến người bệnh có cảm giác đau rát, ngứa ngáy dữ dội. Các nốt sùi mào gà thường xuất hiện ở lòng bàn chân, trên ngón chân, kẽ ngón chân, mu bàn chân… Ngoài ra, người bệnh sùi mào gà còn có biểu hiện sốt, mệt mỏi…
Sùi mào gà ở chân có sao không?
Đối với tình trạng sùi mào gà ở chân, các chuyên gia tại Đa khoa Quốc tế Cộng đồng nhấn mạnh rằng đây là một bệnh xã hội nguy hiểm. Không chỉ gây mất thẩm mỹ, khó chịu mà còn ảnh hưởng nặng nề tới tâm lý, sức khỏe đời sống mà còn có thể biến chứng đe dọa tới tính mạng.
- Biến chứng ung thư: Virus HPV tuýp 16 và tuýp 18 gây sùi mào gà có thể từ khu vực chân lây lan lên các bộ phận khác trên cơ thể. Lâu dần biến chứng ung thư dương vật, ung thư cổ tử cung, ung thư hậu môn hoặc ung thư vòm họng, đe dọa trực tiếp đến tính mạng.
- Vô sinh – hiếm muộn: Virus HPV xuất hiện trong cơ thể sẽ làm suy giảm sức đề kháng của người bệnh. Tạo cơ hội cho các tác nhân có hại xâm nhập vào gây viêm tắc đường sinh sản dẫn đến cản trở tinh trùng gặp trứng để thụ thai. Từ đó khả năng bị vô sinh – hiếm muộn cao hơn.
- Tăng nguy cơ mắc các bệnh xã hội khác: Như đã đề cập, virus HPV khi xâm nhập vào cơ thể sẽ làm suy giảm hệ miễn dịch. Làm tăng cơ hội cho các tác nhân như khuẩn lậu mủ, xoắn khuẩn giang mai, virus herpes sinh dục, HIV dễ dàng tấn công và gây ra bệnh.
- Ảnh hưởng đến sinh hoạt: Các triệu chứng của bệnh như chảy máu, chảy mủ ở các nốt u nhú khiến người bệnh thường xuyên bị đau ngứa và khó đi lại. Ngoài ra, người mắc bệnh sùi mào gà luôn cảm thấy mặc cảm, sống khép kín và lâu dần có thể dẫn đến trầm cảm.
Đoc thêm: Sùi mào gà ở dương vật và những điều nam giới cần biết
Sùi mào gà ở chân phải giải quyết như thế nào?
Tương tự triệu chứng mọc sùi ở các bộ phận khác, sùi mào gà ở chân cũng cần phải điều trị từ sớm một cách triệt để. Nếu không, bệnh dễ tái phát nhiều lần và gây ra những biến chứng nặng ảnh hưởng tới sức khỏe.
Bệnh sùi mào gà nói chung hiện nay chưa có thuốc chuyên đặc trị. Các loại thuốc bày bán trên thị trường chỉ có tác dụng làm rụng nốt sùi tạm thời. Sau một thời gian bệnh sẽ tái phát trở lại, khiến người bệnh tốn công điều trị hơn.
Thông thường, với bệnh sùi mào gà thường phải can thiệp ngoại khoa. Trước đây, người ta thường hay áp dụng đốt laser, đốt điện hay áp lạnh để phá hủy cấu trúc tế bào bệnh. Khiến mụn sùi bị rụng và ngăn chặn mầm bệnh phát triển.
Tuy nhiên, nhược điểm của các phương pháp ngoại khoa truyền thống này là gây đau, dễ để lại sẹo, chỉ thực hiện khi nốt sùi đã phát triển lớn. Thêm nữa vẫn không ngăn chặn được triệt để sự sinh sôi của virus bên trong cơ thể. Vì thế nguy cơ tái phát bệnh vẫn rất cao.
Trường hợp bị mụn sùi mào gà, người bệnh hãy đến Đa khoa Quốc tế Cộng đồng. Tại đây, bác sĩ áp dụng phương pháp điều trị bằng:
1. Liệu pháp quang động ALA - PDT thế hệ 3
Thích hợp điều trị cho người bệnh mới khởi phát bệnh, nốt sùi mọc nhỏ lẻ. Các bác sĩ sẽ sử dụng máy quang động chiếu vào vùng da có nốt sùi nhằm loại bỏ mụn sùi nhanh chóng. Đồng thời ức chế virus HPV đang cư trú tại khu vực đó. Nhờ vậy, giảm thiểu nguy cơ bệnh phát triển.
2. Kết hợp phương pháp sóng cao tần IRA và Đông - Tây y
Đây là kỹ thuật điều trị hiện đại nhất, thích hợp điều trị cho đa dạng đối tượng người bệnh. Kể cả người bệnh đã bị sùi mào gà tái phát nhiều lần trước đó.
Nguyên lý hoạt động:
- Sử dụng tác động sóng cao tần loại bỏ nốt sùi trên da. Đồng thời, ức chế virus HPV gây bệnh bên trong.
- Trong quá trình điều trị, trường hợp nặng sẽ tiêm mũi tiêm cục bộ nhằm nâng cao đề kháng, tăng cường khả năng loại bỏ khuẩn bệnh từ bên trong.
- Sau điều trị, người bệnh sử dụng thêm thuốc đông với công dụng kích thích cơ chế tự miễn của cơ thể, làm lành nhanh vết thương và ngăn ngừa biến chứng.
Tìm hiểu thêm: Sùi mào gà ở hậu môn - Cách nhận biết và biện pháp điều trị tốt nhất
Qua nội dung trong bài, hy vọng mọi người đã hiểu rõ hơn về căn bệnh sùi mào gà ở chân. Nếu bạn đang gặp phải tình trạng bệnh lý này, vui lòng liên hệ qua số máy 0243 9656 999 để được các chuyên gia sức khỏe giải đáp miễn phí.
- Sùi mào gà ở lưỡi là gì? Nguyên nhân và cách điều trị bệnh hiệu quả
- Sùi mào gà giai đoạn cuối có nguy hiểm không & cách chữa trị hiệu quả
- Bị sùi mào gà có ngứa không? Bệnh có chữa được không?
- Bệnh sùi mào gà ở nữ giai đoạn đầu: Nguyên nhân và cách điều trị
- Tìm hiểu bệnh sùi mào gà ở nam giới giai đoạn đầu
- Bệnh viện nào chữa bệnh sùi mào gà tốt nhất tại khu vực Hà Nội?