Giải đáp thắc mắc: Tần suất uống nước nhiều đi tiểu nhiều tốt hay xấu?

Điểm trung bình: 4.2/5
Bài viết có ích: 117 lượt bình chọn

Uống nước nhiều đi tiểu nhiều tốt hay xấu là một vấn đề dành được nhiều sự quan tâm hiện nay. Nhiều người băn khoăn không biết liệu đi tiểu nhiều là hiện tượng sinh lý bình thường hay là biểu hiện của một bệnh lý nào đó. Để lý giải thắc mắc này, bạn đọc hãy cùng theo dõi những thông tin được chuyên gia chia sẻ trong bài viết sau đây nhé.

Hiện tượng uống nước nhiều đi tiểu nhiều do nguyên nhân nào gây ra?

Để hiểu hơn về vấn đề uống nước nhiều đi tiểu nhiều tốt hay xấu, bạn đọc cần hiểu đi tiểu nhiều có thể chỉ là một hiện tượng sinh lý của cơ thể, xảy ra do một số nguyên nhân như:

  • Căng thẳng, stress quá độ có thể dẫn đến tình trạng lo lắng, mệt mỏi thường xuyên, thậm chí gây bệnh trầm cảm. Triệu chứng mất ngủ kèm theo khiến bạn đi tiểu nhiều, nhất là về đêm.
  • Việc dung nạp quá nhiều nước hoặc sử dụng cà phê, trà, thuốc lợi tiểu sẽ làm tăng lưu lượng máu đến thận, khiến cơ quan này phải hoạt động hết công suất.
  • Đi tiểu nhiều có thể là tác dụng phụ của các loại thuốc trợ tim như digitalis, ouabain,...
  • Khi thời tiết lạnh giá, cơ chế thoát nước qua da kém đi khiến thận phải bài tiết nhiều hơn.

Tuy nhiên, nếu bạn uống ít nước, ăn bình thường, không sử dụng thuốc trợ tim, thuốc lợi tiểu mà vẫn gặp tình trạng đi tiểu liên tục thì đây có thể là biểu hiện của một số bệnh lý như:

  • Do mắc bệnh đường tiết niệu

Các cơ quan trong hệ tiết niệu có nhiệm vụ sản xuất và bài tiết nước tiểu, do đó bất kỳ bất thường nào đều gây rối loạn quá trình tiểu tiện, gây ra triệu chứng tiểu nhiều, tiểu rắt. 

Người mắc chứng tiểu tiện nhiều lần có thể do một số vấn đề bệnh lý như hẹp niệu đạo, mắc dị vật hoặc sỏi đường tiết niệu, viêm đường tiết niệu, viêm bàng quang kẽ, hội chứng bàng quang kích thích, ung thư bàng quang, suy tuyến thượng thận, thận hư.

  • Do bệnh về tuyến tiền liệt

Tuyến tiền liệt ở nam giới đảm nhận chức năng quan trọng là dự trữ và tiết tinh dịch, đồng thời kiểm soát nước tiểu, không để nước tiểu và tinh dịch lẫn với nhau. 

Bên cạnh đó, tuyến tiền liệt co thắt làm đáy bàng quang đóng lại, ngăn không để tinh dịch trào ngược lên bàng quang khi xuất tinh. Do đó, các bệnh lý liên quan đến tiền liệt tuyến như viêm nhiễm hoặc u xơ tuyến tiền liệt có thể khiến bàng quang bị kích ứng và dẫn đến hiện tượng đi tiểu nhiều lần. 

Ngoài ra, một số nguyên nhân bệnh lý khác có thể khiến bạn gặp phải tình  trạng đi vệ sinh thường xuyên trong ngày có thể kể đến như sau:

  • Người mắc bệnh đái tháo đường có biểu hiện điển hình là tiểu tiện nhiều lần, kèm theo khô da, sụt cân,...
  • Nếu hệ thần kinh bị tổn thương hoặc mắc các bệnh lý như tai biến mạch máu não, chấn thương tủy sống,... cũng có thể khiến khả năng kiểm soát của bàng quang gặp trục trặc, gây ra cảm giác buồn tiểu và thôi thúc phải đi tiểu nhiều lần.
  • Tiểu rắt nhiều lần có thể do đang trong giai đoạn ủ bệnh thương hàn, viêm phổi, cúm, viêm gan virus,…

[Shortcode tư vấn 1]

 

Giải đáp từ chuyên gia: Uống nước nhiều đi tiểu nhiều tốt hay xấu

Vậy uống nước nhiều đi tiểu nhiều tốt hay xấu, mặc dù không thể phủ nhận nước là một yếu tố cần thiết để duy trì sức khỏe, nhưng nếu uống quá nhiều nước sẽ gây ra một số tác hại cho cơ thể, cụ thể như sau:

  • Đi tiểu nhiều

Trung bình mỗi ngày, một người bình thường sẽ đi tiểu từ 6-8 lần. Nếu tần suất tiểu tiện lớn hơn, điều đó đồng nghĩa với việc bạn đang nạp vào cơ thể quá nhiều nước. Mặc dù tình trạng này không đáng ngại, nhưng nếu bạn buồn đi tiểu nhiều hơn 2 lần về đêm, việc này sẽ làm gián đoạn giấc ngủ, gây mệt mỏi và khó tập trung trong công việc. Do đó, nếu thường xuyên đi tiểu vào ban đêm, bạn nên hạn chế uống nước trước khi đi ngủ.

  • Buồn nôn, đau đầu

Khi cơ thể chứa quá nhiều nước, thận sẽ trở nên “bận rộn” với hoạt động lọc và đào thải. Tuy nhiên, khi uống quá nhiều nước không chỉ gây ra tình trạng chậm chuyển hóa khiến nước tích tụ lại trong cơ thể, mà còn khiến các tế bào mở rộng, dẫn đến các cơ quan nội tạng nở ra lớn hơn. Lúc này, não làm căng hộp sọ, khiến bạn cảm thấy nhức đầu và buồn nôn.

  • Mệt mỏi

Khi dung nạp quá nhiều nước, thận sẽ phải làm việc hết công suất để đào thải nước dư thừa ra ngoài. Hoạt động bài tiết của thận cũng làm ảnh hưởng đến cơ thể, nếu làm việc liên tục trong thời gian dài sẽ khiến bạn cảm thấy vô cùng mệt mỏi.

  • Chuột rút cơ bắp

Việc uống vào quá nhiều nước có thể làm giảm mức độ điện giải của cơ thể, khiến cơ bắp dễ bị chuột rút. Khi chất điện giải trong cơ thể quá thấp, bạn nên bổ sung bằng cách uống một số loại đồ uống tăng thể lực dành cho người tập luyện thể thao.

  • Ngộ độc nước

Tình trạng này xuất hiện khi một người uống lượng nước lớn trong thời gian ngắn, dẫn tới nồng độ natri trong máu giảm đi. Trong khi đó, chức năng của natri đối với cơ thể là duy trì sự cân bằng của các chất lỏng. Vì vậy, khi hàm lượng chất này trong máu quá thấp, nước sẽ thâm nhập vào các tế bào, khiến chúng nở ra. 

Theo đó, nếu các tế bào não cùng với dạ dày bị sưng lên sẽ gây áp lực và dẫn tới tình trạng đau đầu hoặc nôn mửa. Tình trạng ngộ độc nước ở mức độ nặng có thể gây hôn mê, làm tổn thương hệ thống thần kinh trung ương, thậm chí gây tử vong.

[Shortcode bác sĩ Thế]

 

Đi tiểu nhiều lần nên đi khám hay không?

Sau khi có câu trả lời về uống nước nhiều đi tiểu nhiều tốt hay xấu, ngoài nguy cơ mắc bệnh thì tiểu tiện nhiều lần trong ngày gây ra nhiều bất tiện trong sinh hoạt và ảnh hưởng tới chất lượng công việc. Do đó, muốn cải thiện được tình trạng đi tiểu liên tục, bạn hãy tới các địa chỉ y khoa uy tín để kiểm tra sức khỏe.

Để xác định nguyên nhân gây ra tình trạng tiểu nhiều, bạn có thể tìm tới Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng tại số 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Tại đây, các bác sĩ với chuyên môn vững vàng và kinh nghiệm phong phú sẽ tiến hành thăm khám, chẩn đoán cụ thể và đưa ra hướng xử lý đối với tình trạng này.

Đặc biệt, nếu đi tiểu nhiều do nhiễm khuẩn đường tiết niệu, người bệnh sẽ được điều trị bằng công nghệ trị liệu quang dẫn CRS II hiện đại, cho hiệu quả và độ an toàn cao, cụ thể như sau: 

  • Hiệu quả trị viêm nhiễm cao 

Tùy vào vị trí và mức độ viêm nhiễm, bác sĩ sẽ sử dụng điều chỉnh tốc độ năng lượng bức xạ siêu dẫn khác nhau nhằm tiêu diệt toàn diện các loại vi khuẩn gây viêm rồi đào thải ra khỏi cơ thể. Hệ thống theo dõi trực quan giúp bác sĩ giám sát toàn bộ quá trình thực hiện, đảm bảo các thao tác điều trị hiệu quả và hạn chế xâm lấn mô lành tính xung quanh.

  • Thời gian điều trị và phục hồi nhanh 

Ngoài tác dụng khử khuẩn, việc kết hợp giữa sóng siêu dẫn với công nghệ di truyền vừa kích thích tế bào miễn dịch hoạt động, vừa hỗ trợ phục hồi tổn thương, từ đó nâng cao hiệu quả điều trị, giảm thiểu nguy cơ tái phát. 

Ngoài ra, thời gian điều trị bằng phương pháp CRS II tương đối nhanh, hạn chế được cảm giác đau đớn cho người bệnh trong suốt quá trình thực hiện thủ thuật.

[Shortcode giới thiệu phòng khám]

[Shortcode tư vấn 3]

 

Vừa rồi là chia sẻ về uống nước nhiều đi tiểu nhiều tốt hay xấu, hy vọng có thể giúp ích cho bạn đọc. Nếu bạn còn bất kỳ câu hỏi nào khác hoặc có nhu cầu hẹn lịch khám, vui lòng liên hệ hotline 0243.9656.999 để nhận được hỗ trợ.

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối