Tiểu buốt ra máu – Triệu chứng nguy hiểm cần chữa ngay

Điểm trung bình: 4.2/5
Bài viết có ích: 404 lượt bình chọn

Tiểu buốt ra máu là triệu chứng nhiều người đã và đang gặp phải. Tuy nhiên không phải ai cũng biết nguyên nhân dẫn tới đái buốt ra máu và phương pháp hỗ trợ điều trị hiệu quả, an toàn. Tham khảo bài chia sẻ dưới đây để có thêm thông tin hữu ích về tình trạng này. 

Đái buốt ra máu là như thế nào?

Hiện tượng tiểu buốt ra máu nghĩa là trong nước tiểu chứa hồng cầu. Đây là một trong những triệu chứng cảnh báo bệnh viêm đường tiết niệu. Tình trạng đái buốt ra máu có thể gặp ở cả nam và nữ giới thuộc mọi lứa tuổi, trong đó chủ yếu là độ tuổi sinh sản. 

Thực tế có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng này, tuy nhiên theo chuyên gia, đi tiểu buốt lẫn máu có thể xuất phát từ mô bị viêm nhạy cảm và gây cảm giác nóng rát khi dòng nước tiểu đi qua. Dưới đây là những yếu tố nguy cơ cao:

  • Tuổi tác: Theo thống kê, phái mạnh độ tuổi trên 50 có tỷ lệ đái buốt ra máu cao hơn những độ tuổi khác, nguyên nhân do bệnh phì đại tuyến tiền liệt. 
  • Nhiễm khuẩn: Thận bị nhiễm vi khuẩn hoặc virus là tác nhân dẫn tới tình trạng đi đái buốt ra máu
  • Tiền sử gia đình: Nếu gia đình từng có người mắc bệnh thận hoặc sỏi thận thì nguy cơ bạn cũng mắc bệnh và xuất hiện triệu chứng đái buốt ra máu
  • Tác dụng phụ của thuốc: Lạm dụng thuốc chống viêm, giảm đau, thuốc kháng sinh,... nguy cơ đái buốt ra máu rất cao.

Đái buốt ra máu cảnh báo bệnh gì?

Hiện tượng tiểu buốt ra máu ngoài nguyên nhân sinh lý như vệ sinh vùng kín không sạch sẽ, vận động và tập luyện cường độ mạnh, cơ thể bị nóng do thói quen ăn uống như uống ít nước, ăn ít rau xanh, thường xuyên ăn đồ cay nóng,... còn cảnh báo những bệnh lý nguy hiểm như:

  • Bệnh viêm đường tiết niệu: Đây là bệnh lý khiến cơ thể xuất hiện các triệu chứng như tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu lắt nhắt, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu,...
  • Bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu: Đây là kết quả của vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu. Nữ giới dễ nhiễm khuẩn đường tiết niệu hơn nam giới do cấu tạo niệu đạo của chị em ngắn nên vi khuẩn dễ xâm nhập và di chuyển ngược lên bàng quang.
  • Bệnh lậu: Đây là bệnh lý chủ yếu lây nhiễm qua đường tình dục không an toàn dẫn tới tiểu buốt, tiểu ra mủ, tiểu đau, ngứa rát vùng kín, bệnh nặng còn bị tiểu ra máu.
  • Viêm nội mạc tử cung: Căn bệnh này ảnh hưởng đến âm đạo và đường tiết niệu, khiến chị em phụ nữ bị tiểu buốt, tiểu rát, tiểu nhiều lần, thậm chí tiểu ra máu. 
  • Ung thư đường tiết niệu: Khoảng 10% trường hợp tiểu buốt ra máu do mắc bệnh ung thư bàng quang, ung thư thận. Căn bệnh này vô cùng nguy hiểm, ảnh hưởng tính mạng bệnh nhân. 
  • Phì đại tuyến tiền liệt: Phình tuyến tiền liệt sẽ chèn ép niệu đạo, cản trở dòng chảy nước tiểu. Các dấu hiệu của bệnh gồm: Tiểu khó khăn, buồn tiểu, tiểu liên tục, tiểu ra máu,... 
  • Viêm bàng quang: Bệnh có nguyên nhân chính là do nhiễm trùng với các triệu chứng như đái buốt kèm theo máu. Tuy nhiên lượng máu ở nước tiểu không đủ nhiều để nước tiểu có thể biến đổi màu sắc nên nước tiểu sẽ có màu vàng.
  • Sỏi thận, sỏi bàng quang hoặc sỏi tiết niệu: Theo thời gian sỏi lớn dần gây tắc nghẽn đường tiểu, xuất hiện cơn đau quặn gây tiểu buốt, nhiễm trùng đường tiểu, bí tiểu, tiểu lẫn máu,...

[Shortcode tư vấn 1]

Bị đái buốt ra máu nguy hiểm như thế nào?

Triệu chứng tiểu buốt ra máu vô cùng nguy hiểm, bệnh nhân tuyệt đối không được chủ quan. Không được phát hiện và điều trị kịp thời, đúng cách sẽ dẫn tới một số biến chứng cho sức khỏe bệnh nhân. 

  • Đe dọa chất lượng cuộc sống: Các triệu chứng tiểu buốt, tiểu ra máu, tiểu nóng rát,... không được khắc phục sớm khiến bệnh nhân mệt mỏi, khó chịu, không tập trung công việc, chất lượng sống suy giảm. 
  • Gây bệnh đường tiết niệu: Những bệnh lý đường tiết niệu không chỉ ảnh hưởng sức khỏe, tinh thần bệnh nhân, còn tăng nguy cơ lây lan viêm nhiễm sang hệ thống sinh sản.
  • Nguy cơ mắc bệnh viêm nhiễm khác: Tình trạng tiểu buốt, tiểu ra máu không chữa kịp thời làm tăng nguy cơ viêm nhiễm sang bộ phận lân cận, nam giới có thể viêm tuyến tiền liệt, nữ giới viêm cổ tử cung, viêm vùng chậu,... 
  • Đe dọa chất lượng tình dục: Những triệu chứng khó chịu như tiểu buốt, tiểu nóng rát, tiểu ra máu,... khiến người bệnh không hứng thú “chuyện yêu”, thậm chí lãnh cảm, không đạt khoái cảm quan hệ, đe dọa hạnh phúc lứa đôi.
  • Nguy cơ vô sinh – hiếm muộn: Các bệnh lý gây tiểu buốt, tiểu ra máu cực kỳ nguy hiểm, ảnh hưởng hệ thống đường tiết niệu, hệ thống sinh sản bệnh nhân, tăng nguy cơ vô sinh. 
  • Nguy cơ viêm thận, suy thận mãn tính: Bệnh nhân chủ quan để bệnh kéo dài không chữa trị hoặc chữa sai cách làm tăng nguy cơ viêm thận, suy thận mãn tính.

Khi có những triệu chứng đái buốt ra máu, bệnh nhân cần chủ động thăm khám bác sĩ chuyên khoa càng sớm càng tốt để nhận liệu pháp chữa trị kịp thời, tránh biến chứng đe dọa sức khỏe.

Phương pháp điều trị đái buốt ra máu hiệu quả

Để điều trị tiểu buốt ra máu hiệu quả cần dựa vào nguyên nhân, mức độ bệnh lý. Người bệnh hãy nhanh chóng đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để bác sĩ thăm khám, điều trị theo đúng phác đồ phù hợp.

Hiện nay có một số phương pháp chữa đái buốt ra máu tại nhà như: Sử dụng bài thuốc dân gian, sử dụng thuốc kháng sinh không kê đơn,... Tuy nhiên cách điều trị nội khoa này còn tồn tại nhiều nhược điểm và hạn chế như:

  • Bài thuốc dân gian là dược liệu lành tính nên chỉ hỗ trợ giảm triệu chứng, không thể trị dứt điểm mầm bệnh. Cho đến nay những mẹo dân gian vẫn chưa được chứng minh khoa học, tác dụng rất chậm, đòi hỏi sự kiên trì của bệnh nhân.
  • Bài thuốc tây y không kê đơn tác dụng nhanh nhưng thường để lại nhiều tác dụng phụ như kháng thuốc, nhờn thuốc, hại gan, thận, không trị được tận gốc mầm bệnh,... Đặc biệt không được bác sĩ kê đơn dễ mua phải thuốc giả, thuốc kém chất lượng, thuốc không rõ nguồn gốc,...

Hiện nay, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, một đơn vị y tế ở Hà Nội uy tín, chất lượng có trụ sở tại 193c1 Bà Triệu, quận Hai Bà Trưng chữa chứng đái buốt ra máu do nguyên nhân viêm đường tiết niệu bằng công nghệ quang dẫn CRS II kết hợp thuốc đông – tây y. 

Công nghệ hỗ trợ điều trị toàn diện nguyên nhân, mang lại hiệu quả cao, sự an toàn, hạn chế tối đa nguy cơ tái phát. Cụ thể:

  • Tăng lượng bạch đầu đến tổ chức bị viêm nhiễm, tăng khả năng di chuyển của thực bào giúp chống viêm hiệu quả
  • Giãn mạch, giảm ứ đọng, tăng cường lưu thông máu
  • Phục hồi nhanh tổn thương mô mềm, dây chằng 

[Shortcode bác sĩ Thế]

 

Biện pháp phòng ngừa chứng đái buốt ra máu

Cách chữa bệnh tốt nhất là phòng bệnh, hạn chế mầm bệnh xâm nhập cơ thể, đảm bảo sức khỏe ổn định. Để hạn chế nguy cơ cũng như có cách phòng ngừa chứng tiểu buốt ra máu hiệu quả, bệnh nhân hãy lưu ý những điều sau:

  • Khi đái buốt ra máu, bệnh nhân hãy nhanh chóng đến địa chỉ y tế để bác sĩ kiểm tra, thăm khám kịp thời, tuyệt đối không chủ quan hay chữa tại nhà bằng mẹo dân gian
  • Uống đủ nước mỗi ngày, ít nhất 2 lít nước để thận bài tiết nước tiểu, hạn chế lây nhiễm vi khuẩn ngược dòng lên thận
  • Không nhịn tiểu, nhịn tiểu quá lâu khiến nước tiểu bị ngưng đọng, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn có hại phát triển. 
  • Những ngày “đèn đỏ”, chị em thay băng vệ sinh 4 tiếng/lần để tránh vi khuẩn di chuyển từ hậu môn lên niệu đạo.
  • Vệ sinh đúng cách sau đại tiện, vệ sinh bộ phận sinh dục từ trước ra sau, từ âm đạo đến hậu môn
  • Không mặc đồ bó sát gây bí bách, ẩm ướt, sử dụng chất liệu cotton mềm mại, thấm hút mồ hôi tốt,... 
  • Chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh, cân bằng đủ dưỡng chất để tăng cường sức đề kháng, tăng độ axit trong nước tiểu, giảm lượng vi khuẩn có hại,...

[Shortcode giới thiệu phòng khám]

[Shortcode tư vấn 3]

 

Bài viết đã tổng hợp đầy đủ thông tin liên quan đến chứng tiểu buốt ra máu và phương pháp hỗ trợ điều trị hiệu quả, an toàn. Nếu còn câu hỏi nào thắc mắc về bất thường tại hệ thống đường tiết niệu, vui lòng liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí. 

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối