Tổng quan bệnh lậu ở phụ nữ và cách điều trị tích cực
Bài viết có ích: 629 lượt bình chọn
Bệnh lậu ở phụ nữ khiến chị em phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy bệnh lậu ở phái đẹp nguyên nhân do đâu? Triệu chứng nhận biết là gì? Cách điều trị nào hiệu quả và triệt để? Tất cả thông tin sẽ được chuyên gia bệnh xã hội giải đáp trong nội dung dưới đây.
Bệnh lậu ở nữ giới như thế nào?
Bệnh lậu ở phụ nữ là như thế nào? Lậu là căn bệnh do vi khuẩn lậu có tên Neisseria Gonorrhoeae gây ra. Loại vi khuẩn này sinh sôi trong điều kiện ấm và ẩm thấp. Đặc biệt bệnh lậu ở nữ giới có khả năng sinh sôi trên diện rộng như cổ tử cung, âm đạo, ống dẫn trứng.
Bệnh lậu ở nữ giới
Lậu ở nữ giới có những triệu chứng tương tự bệnh viêm nhiễm phụ khoa. Đây chính là lý do khiến phụ nữ chủ quan và không hề chú trọng khi phát hiện cơ thể có những dấu hiệu bất thường ban đầu.
Nguyên nhân bị bệnh lậu ở nữ giới?
Bệnh lậu ở phụ nữ do nguyên nhân nào gây ra? Lậu ở nữ giới do nhiều tác nhân gây ra. Trong đó, phổ biến và dễ dàng lây nhiễm nhất chính là quan hệ tình dục không an toàn, không lành mạnh dưới bất kỳ hình thức nào.
Chính vì vậy, bệnh lậu được liệt kê vào danh sách các bệnh xã hội nguy hiểm. Ngoài ra, nguyên nhân bị lậu ở nữ giới còn do:
- Vi khuẩn lậu cũng có thể lây lan từ người sang người thông qua vết thương hở hoặc tiếp xúc trực tiếp với dịch nhầy, mủ của người mắc bệnh.
- Sử dụng chung đồ với người bị bệnh lậu sẽ làm tăng nhiễm bệnh.
- Thai phụ khi bị nhiễm bệnh lậu mà không biết có thể lây nhiễm sang con khiến trẻ có khả năng bị mù lòa bẩm sinh, thậm chí dẫn đến tử vong.
Những ai có nguy cơ cao mắc bệnh lậu?
- Nữ giới có quan hệ tình dục không an toàn, không dùng bao cao su.
- Phụ nữ có quan hệ với nhiều người.
- Phụ nữ có tiền sử hoặc đang mang bệnh lây truyền qua đường tình dục nào đó.
- Phụ nữ quan hệ tình dục trong khi bị say ma túy hoặc rượu.
Kết luận: Lậu là một căn bệnh xã hội nguy hiểm lây lan qua đường tình dục không an toàn. Bệnh có thể dẫn tới những đau đớn cho chị em. Nghiêm trọng hơn, có thể dẫn tới vô sinh – hiếm muộn ở nữ nếu không chủ động điều trị sớm và đúng cách.
Dấu hiệu mắc bệnh lậu ở người phụ nữ
Dấu hiệu bệnh lậu ở phụ nữ thường khó nhận biết, nhất là giai đoạn đầu do bệnh vẫn đang trong giai đoạn ủ bệnh. Hơn nữa, một số chị em còn nhầm tưởng triệu chứng của bệnh lậu là do nhiễm trùng âm đạo, bàng quang, mắc bệnh viêm nhiễm phụ khoa…
Thông thường, vi khuẩn lậu có thời gian ủ bệnh từ 2 – 9 ngày. Sau đó sẽ bộc phát triệu chứng:
1. Biểu hiện bệnh lậu ở nữ giới – Tiểu tiện bất thường
Bệnh lậu ở phụ nữ có triệu chứng đi tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu ra mủ có màu trắng đục. Người bệnh mỗi lần đi tiểu đều có cảm giác bỏng rát và đau nhức, sợ đi tiểu. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này là do vi khuẩn lậu tấn công niệu đạo và ống dẫn nước tiểu.
2. Triệu chứng của bệnh lậu ở phụ nữ - Dịch âm đạo tiết ra bất thường
Thông thường dịch tiết âm đạo của chị em có màu trắng trong, có thể kéo thành sợi và không có mùi. Tuy nhiên, nếu mắc bệnh lậu khí hư chuyển biến bất thường. Dịch âm đạo thường có màu vàng đôi khi màu xanh ngả vàng kèm theo đó là mùi hôi khó chịu.
Dịch âm đạo tiết ra bất thường
3. Biểu hiện phụ nữ mắc bệnh lậu – Đau khi quan hệ
Thông thường, dịch tiết âm đạo của chị em có màu trắng trong, có thể kéo thành sợi và không có mùi. Tuy nhiên, nếu mắc bệnh lậu khí hư chuyển biến bất thường. Dịch âm đạo thường có màu vàng đôi khi màu xanh ngả vàng kèm theo đó là mùi hôi khó chịu.
4. Biểu hiện bệnh lậu ở phụ nữ - Chảy máu giữa kỳ kinh
Chị em bị nhiễm khuẩn lậu khiến cổ tử cung rất dễ chảy máu. Do vậy có biểu hiện tình trạng chảy máu dù không trong chu kỳ kinh nguyệt. Triệu chứng này rất dễ nhầm lẫn với bệnh u xơ tử cung, hội chứng buồng trứng đa nang hoặc do stress.
Ngoài ra, bệnh lậu ở nữ giới còn xuất hiện một số biểu hiện như: vùng âm hộ, âm đạo chảy máu bất thường, đau vùng xương mu khi quan hệ, sốt, buồn nôn, cơ thể mệt mỏi…
Bệnh lậu ở nữ giới có nguy hiểm không?
Bệnh lậu ở phụ nữ vô cùng nguy hiểm nếu không được phát hiện sớm, điều trị kịp thời, đúng cách. Nguyên nhân một phần có thể do triệu chứng không rõ ràng, dễ bị nhầm lẫn với bệnh viêm nhiễm phụ khoa. Dưới đây là một số tác hại của bệnh lậu ở nữ giới:
- Vô sinh – hiếm muộn: Lậu cầu có thể xâm nhập sâu và gây bệnh ở nữ giới như viêm buồng trứng, viêm vòi trứng,… Các biến chứng này có thể dẫn tới tình trạng chửa ngoài tử cung, thậm chí vô sinh hiếm muộn ở nữ giới.
- Mắc các bệnh viêm nhiễm: Nữ giới bị lậu thường có nguy cơ cao mắc các bệnh viêm phụ khoa như: viêm âm hộ, viêm âm đạo, viêm vùng chậu…
- Viêm màng não: Lậu cầu khuẩn sẽ ăn sâu vào máu và gây ra bệnh viêm màng não, các bệnh về gan thận… Đây đều là các bệnh lý có thể đe dọa tới tính mạng.
- Viêm khớp: Thai phụ mắc bệnh lậu sẽ rất dễ dẫn tới chứng viêm khớp, gây khó khăn cho việc đi lại.
- Mù lòa: Đối với phụ nữ khi mang thai, bệnh lậu có thể gây sinh non hoặc sảy thai. Ngoài ra, bệnh sẽ lây nhiễm cho trẻ sơ sinh gây viêm kết mạc, viêm giác mạc, dẫn tới mù lòa bẩm sinh.
Cách điều trị bệnh lậu ở phụ nữ hiệu quả?
Việc điều trị bệnh lậu ở phụ nữ bằng cách nào hiệu quả còn phụ thuộc vào từng giai đoạn và mức độ nặng, nhẹ của bệnh. Vậy nên, chị em tuyệt đối không được tự ý tìm cách chữa bệnh lậu tại nhà. Vì như thế có thể khiến bạn gặp những rủi ro không đáng có, làm ảnh hưởng đến sức khỏe chính mình.
Để chữa bệnh lậu an toàn, bác sĩ sẽ phải dựa vào kết quả xét nghiệm, kiểm tra. Qua đó sẽ đưa ra những phương pháp điều trị bệnh phù hợp. Không nên để bệnh lậu kéo dài hoặc chần chừ không chữa bệnh khiến bệnh chuyển nặng, gây nguy hiểm cho sức khỏe sinh sản của nữ giới.
Nếu đang sinh sống, làm việc tại Hà Nội, chị em có thể tới Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng để khám chữa bệnh lậu.
Với đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi, có kinh nghiệm trong điều trị bệnh xã hội, phương pháp điều trị hiệu quả cao,… Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chắc chắn là điểm đến an toàn, chất lượng cho bệnh nhân.
Hiện tại, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đang áp dụng thành công phương pháp hỗ trợ trị dứt điểm bệnh lậu là:
- Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu
Phương pháp đông tây y
Đây là kỹ thuật tân tiến nhất hiện nay, giúp kiểm tra chính xác các đặc tính của vi khuẩn, ức chế trao đổi chuỗi gen tế bào lậu. Nhờ đó điều trị triệt để và toàn diện vi khuẩn gây bệnh.
Với công nghệ chuyên sâu kết hợp tay nghề cao của bác sĩ chuyên khoa, không ít chị em bị nhiễm lậu đã khỏi bệnh. Vật lý trị liệu điều trị bệnh lậu nhanh chóng, an toàn, tránh tái phát, giảm biến chứng… Cụ thể:
- Tiêu diệt triệt để vi khuẩn lậu từ sâu trong các mô tế bào, nhờ đó ngăn ngừa khả năng tái phát.
- Phương pháp chữa bệnh lậu an toàn, không gây tác dụng phụ trong khi điều trị.
- Không mổ, không tiêm, không gây đau đớn và không cần nằm viện.
- Hiệu quả rõ rệt, đã được kiểm chứng và chữa khỏi cho rất nhiều trường hợp.
- Giảm tối đa thời gian điều trị và hồi phục, không gây ảnh hưởng tới công việc của người bệnh.
- Thuốc đông y có tác dụng thanh lọc cơ thể, tăng cường sức đề kháng, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y…
Ngoài phương pháp điều trị mang đến hiệu quả cao, bác sĩ Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng còn khuyên chị em cách phòng ngừa bệnh lậu:
- Tránh quan hệ tình dục không an toàn
- Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục qua đường âm đạo, đường hậu môn
- Sử dụng bao cao su để che dương vật hoặc miếng cao su để che bộ phận sinh dục nữ giới khi quan hệ qua đường miệng
- Giữ gìn vệ sinh thân thể và bộ phận sinh dục, nhất là trước và sau khi quan hệ.
- Không dùng chung vật dụng cá nhân với người khác.
- Giảm thiểu số bạn tình. Tốt nhất là chung thủy 1 vợ 1 chồng.
- Trường hợp bạn bị mắc bệnh lậu thì tuyệt đối không được quan hệ tình dục để tránh lây bệnh cho người khác.
- Đi khám ngay nếu cảm thấy bất kỳ triệu chứng nghi ngờ nào của bệnh.
Như vậy, bệnh lậu ở phụ nữ là gì, nguyên nhân do đâu, triệu chứng nhận biết, tác hại, phương pháp điều trị hiệu quả… đã có câu trả lời đầy đủ trong nội dung bài viết dưới đây. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.
- Bệnh lậu ủ bệnh bao lâu? Cần làm gì khi mắc căn bệnh này?
- Bệnh lậu mãn tính có chữa được không? Cách chữa là gì
- [Chuyên gia giải đáp] Tỉ lệ nam/ nữ mắc bệnh lậu hiện nay
- Hôn nhau có lây bệnh lậu không? Cách phòng tránh và chữa trị hiệu quả
- Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống? Bệnh có thể bị lây qua các con đường nào?
- Bệnh lậu có tái phát không? Đề phòng nguy cơ tái phát bệnh lậu bằng cách nào?