Trĩ nội có polyp nguy hiểm không? Cách điều trị nào triệt để?
Bài viết có ích: 897 lượt bình chọn
Trĩ nội có polyp là một dạng biến chứng nguy hiểm của bệnh trĩ. Khi hậu môn – trực tràng xuất hiện các khối u lồi có hình tròn hoặc hình elip. Tình trạng này không chỉ ảnh hưởng đến nhịp sinh hoạt, khiến tinh thần bệnh nhân sa sút. Thậm chí còn ảnh hưởng tới tính mạng nếu không điều trị kịp thời.
Trĩ nội có polyp nguy hiểm như thế nào?
Trĩ nội có polyp thể hiện tình trạng bệnh trĩ đang ở giai đoạn nặng. Polyp do nhiều nguyên nhân khác nhau hình thành như viêm nhiễm, vùng hậu môn bị tổn thương, chế độ dinh dưỡng hoặc di truyền,... Nếu phát hiện sớm, việc điều trị sẽ dễ dàng và polyp không gây nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu không điều trị kịp thời, có thể để lại nhiều biến chứng.
1. Sa trực tràng
Khi bệnh trĩ xuất hiện polyp, nếu khối polyp có kích thước lớn hoặc nhiều polyp sẽ gây giãn niêm mạc. Dần tách khỏi bề mặt cơ và sa xuống. Khi đại tiện, bệnh nhân phải dùng sức rặn khiến nhu động ruột bị kích thích gây biến chứng sa trực tràng.
Sa trực tràng
2. Nhiễm trùng hậu môn
Cuống polyp hậu môn sa ra ngoài kèm theo dịch nhầy ở hậu môn rất dễ viêm nhiễm, nhiễm trùng hậu môn.
3. Vấn đề ở đường ruột
Bệnh trĩ nội xuất hiện polyp quá nhiều hoặc số lượng lớn khiến không gian ống hậu môn trở nên chật chội. Hậu môn trở nên hẹp, không có lợi cho sự bài tiết chất thải. Người bệnh dễ gặp vấn đề ở đường ruột.
4. Phát triển thành ung thư hậu môn
Các khối polyp nếu không phát hiện sớm và điều trị đúng phương pháp có thể chuyển thành mãn tính, lâu ngày thành ung thư hậu môn. Đây là bệnh nguy hiểm, có tỷ lệ tử vong cao.
5. Di truyền cho thế hệ sau
Đây là biến chứng nguy hiểm bệnh nhân cần lưu tâm. Nếu bạn bị trĩ nội kèm polyp, khả năng cao con của bạn cũng có thể mắc phải vì gen đột biến có thể di truyền sang đời sau.
Nguyên nhân hình thành bệnh trĩ nội có polyp
Nguyên nhân vì sao hình thành bệnh trĩ nội có polyp? Một số yếu tố được xác định là thủ phạm gây ra biến chứng nguy hiểm này. Nhận biết từng nguyên nhân để có biện pháp phòng tránh tích cực.
- Mang thai: Bệnh xảy ra ở phụ nữ mang thai do tĩnh mạch ở hậu môn trực tràng phình giãn khi phải chịu áp lực từ sự mở rộng tử cung và thai nhi.
- Quá trình lão hóa theo tuổi tác: Càng lớn tuổi, các cơ ở hậu môn càng suy yếu.
- Tiêu chảy hoặc táo bón mãn tính: Khiến mạch máu ở hậu môn tổn thương, phình giãn, gây ra búi trĩ có polyp.
- Thường xuyên khiêng vác vật nặng: Khiến xương chậu phải gánh trọng lượng lớn. Lâu dần mạch máu ở trực tràng phình to, hình thành trĩ nội, hình thành polyp.
- Chế độ ăn uống thiếu khoa học: Ăn ít chất xơ, uống ít nước, ăn nhiều đồ cay nóng,...
Làm cách nào chẩn đoán bệnh trĩ nội có polyp?
Làm cách nào chẩn đoán bệnh trĩ nội có polyp? Trước tiên, người bệnh cần chủ động đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng. Tại đây, bác sĩ tiến hành kiểm tra thể chất, lịch sử bệnh, triệu chứng liên quan,...
Bác sĩ chỉ định thực hiện một số xét nghiệm: Xét nghiệm máu, xét nghiệm phân, nội soi đại trực tràng,... Mục đích là kiểm tra tình trạng thiếu máu, xác định nguyên nhân gây bệnh hoặc loại trừ vấn đề liên quan sức khỏe.
Nội soi đại trực tràng
Lưu ý: Tình trạng chảy máu trực tràng không chỉ xảy ra ở người bị trĩ nội kèm polyp. Thậm chí còn bắt gặp ở bệnh lý nguy hiểm như ung thư đại tràng, ung thư hậu môn. Nếu đi ngoài ra máu kéo dài, hình dáng và màu sắc phân thay đổi,... nên trao đổi với bác sĩ về việc tầm soát ung thư.
Phương pháp điều trị bệnh trĩ nội có polyp hiệu quả
Phương pháp điều trị bệnh trĩ nội có polyp thường được áp dụng hiện nay là dùng thuốc, thực hiện thủ thuật hoặc phẫu thuật,... Từng phương pháp lại có ưu và nhược điểm riêng để người bệnh lựa chọn cho mình cách chữa phù hợp nhất.
1. Điều trị trĩ nội kèm polyp bằng thuốc tây
Các loại thuốc tây được sử dụng điều trị bệnh trĩ nội kèm polyp chủ yếu có tác dụng kiểm soát triệu chứng bệnh. Bác sĩ có thể kê cho bạn thuốc uống hoặc thuốc điều trị tại chỗ dạng đặt, dạng bôi.
-
Thuốc giảm đau, kháng viêm đường uống: Phổ biến là Acetaminophen, Aspirin hay Ibuprofen. Có tác dụng giảm đau nhanh nhưng không nên sử dụng trong thời gian dài. Vì các thuốc trên có thể gây loãng máu, tổn thương gan, thận, dạ dày.
- Thuốc điều trị tại chỗ: Gồm các loại thuốc đặt (Avenoc, Witch Hazel, Proctolog,...), thuốc bôi hậu môn (Zinc oxide, Cotripro, Titanoreine,...). Ngoài tác dụng giảm đau, kháng viêm thì một số thuốc còn được bổ sung chất giảm ngứa, làm bền thành mạch, thu nhỏ búi trĩ.
- Thuốc làm mềm phân: Chỉ định trong trường hợp bị trĩ nội kèm polyp do táo bón kéo dài. Có tác dụng giữ nước trong ruột, khiến phân mềm và di chuyển nhanh hơn. Tránh được tình trạng đau và chảy máu khi đại tiện.
2. Thắt vòng cao su chữa bệnh trĩ nội kèm polyp
Thắt vòng cao su là phương pháp được chỉ định cho người bị trĩ nội kèm polyp độ 2, 3. Sau khi điều trị bằng phương pháp nội khoa không đạt kết quả.
Nguyên lý hoạt động: Búi trĩ nội kèm polyp sẽ được thắt chặt bằng một chiếc vòng cao su nên không được tiếp tục cung cấp máu. Do đó, kích thước búi trĩ và khối polyp giảm dần, teo nhỏ, hoại tử và rụng đi sau khoảng 1 tuần.
Những người có số lượng búi trĩ và polyp nhiều, thủ thuật này sẽ được tiến hành làm nhiều đợt. Vì mỗi lần thực hiện chỉ thắt được 1 – 2 búi trĩ hoặc polyp.
Lưu ý: Mặc dù được đánh giá là phương pháp an toàn. Tuy nhiên, bệnh nhân có thể gặp một số biến chứng khi thắt búi trĩ bằng vòng cao su như xuất huyết, nhiễm trùng.
3. Điều trị bệnh trĩ nội kèm polyp bằng đông – tây y kết hợp xâm lấn tối thiểu HCPT II
Phẫu thuật cắt trĩ có polyp là phương pháp được lựa chọn sau cùng khi những cách trên không mang lại hiệu quả. Thậm chí bệnh nhân bị thêm biến chứng như tắc mạch, hoại tử trĩ,...
Ngày nay, với sự tiến bộ của y học hiện đại, người bệnh có thể tiếp cận với nhiều phương pháp phẫu thuật cắt trĩ hiện đại. Trong đó có phương pháp đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II.
Điều trị bệnh trĩ nội kèm polyp bằng đông – tây y kết hợp xâm lấn tối thiểu HCPT II
Ưu điểm của phương pháp:
- Không quá nóng nên không làm phỏng các tổ chức tế bào lành tính lân cận. Từ đó hạn chế tình trạng đau đớn hoặc không cảm nhận thấy đau trong hậu phẫu. Đây là điểm khác biệt lớn nhất so với phương pháp truyền thống.
- Phẫu thuật cắt trĩ bằng HCPT II hạn chế chảy máu trong thời gian diễn ra thủ thuật.
- Đồng thời, vết cắt nhỏ, không gây ra vết thương lớn, bệnh nhân nhanh chóng hồi phục. Không để lại sẹo xấu gây mất thẩm mỹ.
- Cắt trĩ bằng phương pháp HCPT II tác động trực tiếp vào búi trĩ và polyp, giúp loại bỏ búi trĩ và khối polyp nhanh chóng, không ảnh hưởng tới bộ phận xung quanh.
- Thuốc đông y có tác dụng tiêu viêm, thanh lọc cơ thể, thải độc gan, nhuận tràng, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể,...
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết trĩ nội có polyp nguy hiểm như thế nào. Cách điều trị nào hiệu quả nhất hiện nay. Tốt nhất, khi gặp triệu chứng bất thường ở vùng hậu môn – trực tràng, nên liên hệ bác sĩ chuyên khoa thông qua đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.
- Polyp hậu môn: Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa
- Khám polyp hậu môn ở đâu Hà Nội chất lượng và an toàn
- Đa polyp hậu môn: Mức độ nguy hiểm và cách chữa triệt để
- Polyp ngoài hậu môn nguy hiểm không? Cách khắc phục
- Polyp hậu môn bệnh học là gì? Cách điều trị triệt để
- Địa chỉ chữa polyp hậu môn uy tín, giá tốt tại Hà Nội