Triệu chứng đi tiểu nhiều xuất phát từ bệnh lý nào, làm thế nào để khắc phục hiệu quả?

Điểm trung bình: 4.7/5
Bài viết có ích: 462 lượt bình chọn

Triệu chứng đi tiểu nhiều là hiện tượng rất phổ biến ở mọi đối tượng, độ tuổi. Tiểu tiện nhiều lần gây ra nhiều phiền toái trong sinh hoạt cũng như có thể là dấu hiệu cảnh báo bạn đang mắc một căn bệnh nào đó. Do vậy, trong bài viết sau đây, các chuyên gia sẽ cung cấp cho bạn đọc những thông tin về chứng đi tiểu nhiều và cách điều trị hiệu quả.

Đâu là những bệnh lý gây ra triệu chứng đi tiểu nhiều?

Nguyên nhân dẫn đến triệu chứng đi tiểu nhiều rất đa dạng, tuy nhiên, tình trạng này chủ yếu là do cơ thể mắc phải một trong những vấn đề bệnh lý dưới đây:

  • Viêm đường tiết niệu 

Hệ tiết niệu bị vi khuẩn tấn công gây kích thích bàng quang và niệu đạo, dẫn đến hiện tượng tiểu tiện nhiều lần cùng triệu chứng tiểu buốt, đôi khi tiểu ra máu. Bệnh nào cần được phát hiện và điều trị sớm khi các tổn thương chưa nghiêm trọng, nếu để diễn biến lâu, viêm nhiễm trở nặng sẽ rất khó chữa.

  • Hẹp niệu đạo 

Bệnh này có thể là hệ lụy của các bệnh lây truyền qua đường tình dục, phì đại tuyến tiền liệt, viêm niệu đạo mãn tính. Người bị hẹp niệu đạo sẽ đi tiểu nhiều lần trong ngày kèm theo tiểu buốt, nước tiểu và tinh dịch lẫn máu, dương vật sưng to.

  • Các bệnh về bàng quang 

Viêm bàng quang, kích thích bàng quang khiến bộ phận này co thắt không kiểm soát, dẫn đến người bệnh đi tiểu nhiều, tiểu gấp trong khi lượng nước tiểu ít. Các khối u do ung thư phát triển gây chèn ép bàng quang và dẫn đến tiểu tiện nhiều lần kèm máu. 

  • Suy tuyến thượng thận 

Tiểu tiện nhiều lần, chán ăn, mệt mỏi, hạ huyết áp, sốt, tiêu chảy là các biểu hiện khi các hormon tuyến thượng thận giảm lượng tiết ra, vấn đề này rất nguy hiểm và cần được can thiệp điều trị sớm.

  • Bệnh về tiền liệt tuyến

Tuyến tiền liệt phì đại sẽ chèn ép niệu đạo, kích thích bàng quang khiến người bệnh tiểu gấp, tiểu rắt. Viêm tiền liệt tuyến có những biểu hiện như tiểu nhiều, tiểu gấp, nước tiểu ra ít, có thể có màu trắng đục. Bệnh này nếu không được chữa kịp thời và đúng cách sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng sinh sản của nam giới.

  • Tiểu đường

Triệu chứng thường gặp của bệnh là đi tiểu nhiều, sụt cân, sức khỏe giảm sút, nước tiểu màu trắng đục, khô da. Nguyên nhân gây bệnh tiểu đường có thể do giảm tiết hormon ADH từ tuyến yên hoặc thận yếu.

[Shortcode tư vấn 1]

 

Những đối tượng nào dễ mắc triệu chứng tiểu tiện nhiều lần?

Vậy triệu chứng đi tiểu nhiều thường xảy ra ở những nhóm đối tượng này, có thể kể đến dưới đây:

  • Nam giới trưởng thành

Đối tượng này, nhất là người trung niên và cao tuổi, thường mắc u xơ hoặc viêm tiền liệt tuyến gây nên chứng tiểu tiện nhiều lần với lượng nước tiểu mỗi lần là rất ít. Do tuyến tiền liệt có cấu tạo ôm lấy cổ bàng quang, nếu bị viêm hoặc phì đại sẽ kích thích bàng quang co bóp, gây mót tiểu nhiều lần trong ngày. 

  • Trẻ em 

Trong trường hợp trẻ bị các dị tật bẩm sinh như bàng quang bé hoặc hẹp bao quy đầu thường gây ra tình trạng tiểu nhiều lần, són tiểu, tiểu buốt, dễ dẫn đến viêm đường tiết niệu. 

  • Nữ giới 

Một số bệnh lý xảy ra tại các cơ quan lân cận bàng quang của nữ giới có thể gây ra chứng tiểu nhiều như u xơ tử cung, viêm phần phụ,...

  • Chế độ ăn uống lợi tiểu

Tình trạng tiểu nhiều có thể xảy ra nếu bạn ăn nhiều các thực phẩm mọng nước như dưa hấu, thanh long,,… hoặc uống các loại canh, đồ uống có tính chất lợi tiểu như nước râu ngô, bia hơi... 

  • Người sử dụng thuốc 

Những người bị phù thũng do nhiều nguyên nhân khác nhau thường được chỉ định uống thuốc lợi tiểu. Điều này cũng là nguyên nhân làm tăng tần suất tiểu tiện và lượng nước tiểu.

[Shortcode bác sĩ Thế]

 

Làm thế nào để chẩn đoán nguyên nhân đi tiểu nhiều?

Để biết triệu chứng đi tiểu nhiều xuất hiện do nguyên nhân nào, các bác sĩ thường căn cứ vào kết quả chẩn đoán sau khi thực hiện các bước thăm khám dưới đây:

1. Điều tra bệnh sử

Trước tiên, bác sĩ sẽ hỏi về lượng nước tiêu thụ và lượng tiểu mỗi ngày để phân biệt giữa tiểu nhiều và đa niệu. Nếu có xuất hiện tiểu nhiều lần, bệnh nhân sẽ được hỏi về mức độ khởi phát, có các triệu chứng kích thích như tiểu gấp, tiểu buốt, các triệu chứng tắc nghẽn như dòng tiểu yếu, ngắt quãng, tiểu không hết xảy ra hay không, đồng thời hỏi về hoạt động tình dục gần đây.

Tiếp theo, bác sĩ sẽ kiểm tra các triệu chứng gợi ý nguyên nhân tiểu nhiều như:

  • Sốt kèm đau hông, lưng hoặc háng và tiểu ra máu là do nhiễm trùng;
  • Chậm kinh, sưng vú và mệt mỏi vào buổi sáng là dấu hiệu mang thai;
  • Viêm khớp phản ứng đi kèm viêm kết mạc.

Ngoài ra, bác sĩ hỏi về tiền sử bệnh lý như bệnh về tuyến tiền liệt hoặc đã từng phẫu thuật vùng chậu hay chưa; tiền sử dùng thuốc và xem xét chế độ ăn uống để phát hiện các chất làm tăng lượng nước tiểu như đồ uống chứa cồn, cafein.

2. Khám trực quan

Nếu có tình trạng chảy dịch niệu đạo hoặc bất cứ tổn thương nào nghi ngờ do bệnh lây nhiễm qua đường tình dục cần được lưu ý. Nam giới được kiểm tra trực tràng để xem kích thước và tính chất của tuyến tiền liệt và trương lực cơ thắt cơ thắt hậu môn, mặt khác, phụ nữ được thăm khám khung chậu để kiểm tra có biểu hiện thoát vị bàng quang hay không. Người bệnh được chỉ định ho nhẹ khi quan sát niệu đạo để phát hiện dấu hiệu rò rỉ nước tiểu.

Bác sĩ ấn vào các điểm sườn và cột sống để kiểm tra mức độ đau, khám vùng bụng để rà soát sự hiện diện của các khối u hoặc tiến hành nắn xương mu. 

3. Xét nghiệm

Người bệnh thường được chỉ định làm xét nghiệm nuôi cấy nước tiểu nhằm phát hiện tình trạng nhiễm trùng và nguyên nhân tiểu nhiều, tiểu ra máu.

Nội soi bàng quang, đo niệu động học và chụp X-quang niệu đạo có thể được thực hiện để chẩn đoán các bệnh lý liên quan đến bàng quang. Bác sĩ có thể yêu cầu thực hiện định lượng kháng nguyên đặc hiệu của tuyến tiền liệt, siêu âm và sinh thiết tuyến tiền liệt, đặc biệt ở người cao tuổi, đê phân biệt u xơ tuyến tiền liệt lành tính với ung thư tuyến tiền liệt.

Đề xuất cách giải quyết đối với triệu chứng tiểu nhiều

Khi thấy triệu chứng đi tiểu nhiều, bạn cần đi khám càng sớm càng tốt nhằm tìm ra nguyên nhân và có hướng điều trị, tránh để bệnh thành mãn tính sẽ gây hệ lụy xấu cho sức khỏe.

Đối với chứng tiểu nhiều do viêm đường tiết niệu Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng (số 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) có phương pháp khắc phục hiệu quả chính là hệ thống trị liệu quang dẫn kết hợp dùng thuốc Đông y và kháng sinh đặc trị. 

Phương pháp này hoạt động dựa trên nguyên tắc áp dụng sóng siêu dẫn cao tần để tác động trực tiếp vào các ổ viêm đường tiết niệu, được giới chuyên gia đánh giá mang lại độ an toàn, hiệu quả cao trong điều trị viêm đường tiết niệu.

Sóng quang dẫn CRS II có khả năng thẩm thấu sâu vào trong tổ chức viêm nhiễm nhằm tiêu khử khuẩn, thúc đẩy lưu thông máu, tăng cường đào thải dịch viêm ra ngoài. Đồng thời, hỗ trợ tăng cường hoạt động của hệ miễn dịch trong cơ thể, giúp phát huy dược tính của thuốc, từ đó loại trừ các vi khuẩn kháng thuốc, hiệu quả điều trị được nâng cao.

[Shortcode giới thiệu phòng khám]

[Shortcode tư vấn 3]

 

Cuối cùng, hy vọng các thông tin về triệu chứng đi tiểu nhiều và cách chữa trong bài viết vừa rồi có thể giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về vấn đề này. Nếu bạn còn bất kỳ câu hỏi nào khác, vui lòng liên hệ tới hotline 0243.9656.999 để được hỗ trợ.

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối