Vi nấm candida âm đạo: Cách nhận biết và điều trị

Điểm trung bình: 4.9/5
Bài viết có ích: 786 lượt bình chọn

Vi nấm candida chiếm 90% tác nhân gây viêm âm đạo. Điều kiện bình thường, nấm tồn tại ở dạng bào tử không gây bệnh. Khi môi trường âm đạo mất cân bằng, nấm Candida sẽ phát triển và gây bệnh. Nếu không được phát hiện kịp thời, việc điều trị viêm âm đạo do nấm Candida rất khó khăn, đặc biệt là bệnh nhân suy giảm miễn dịch.

Vi nấm candida albicans là gì?

Candida thuộc nhóm nấm men, tế bào nấm hình cầu hoặc hình bầu dục, kích thước từ 3 – 6 µm. 

Vi nấm candida albicans sống ở đâu? Thường sống hoại sinh trong âm đạo, hệ tiêu hóa của người, một số ít xuất hiện trên da.

Vi nấm candida albicans

Vi nấm candida albicans

Người bình thường, nấm candida spp được tìm thấy 40% ở âm đạo, 40% ở hệ tiêu hóa (ruột), 50% ở miệng...

Trong môi trường nuôi cấy, vi khuẩn nấm candida tròn, màu trắng, có thể bóng hoặc đục mờ, giống khuẩn lạc của vi khuẩn.

Vì sao nhiễm nấm candida?

Vì sao mắc bệnh vi nấm candida? Thông thường, nấm Candida sống “hòa bình” trên cơ thể người. Được “cách ly” khỏi cơ thể bằng hàng rào biểu bì, dịch tiêu hóa, pH âm đạo,... Vì lý do nào đó, sự bảo vệ này bị phá vỡ, nấm bắt đầu gây bệnh. Các yếu tố làm tăng nguy cơ:

1. Lạm dụng thuốc kháng sinh

Kháng sinh là loại thuốc dùng phổ biến trong điều trị bệnh do nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, sử dụng kháng sinh trong thời gian dài vô tình tiêu diệt cả vi khuẩn có lợi trong âm đạo. Điều này tạo môi trường thuận lợi để tế bào nấm Candida sinh sôi, phát triển nhanh chóng. 

2. Tăng nồng độ estrogen

Tình trạng nhiễm nấm men phổ biến ở phụ nữ bị tăng estrogen: Phụ nữ thời kỳ mang bầu, người thường xuyên dùng thuốc tránh thai,...

3. Hệ thống miễn dịch suy giảm

Phụ nữ có sức đề kháng yếu, khả năng miễn dịch suy giảm như nhiễm HIV,... là đối tượng dễ nhiễm nấm Candida.

4. Người mắc bệnh tiểu đường hoặc lượng đường trong máu cao

Đặc điểm của Candida là “hảo đường”. Vì vậy, chị em mắc bệnh tiểu đường hoặc đường trong máu cao... dễ bị nhiễm nấm Candida cao hơn người bình thường. Bên cạnh đó, những bệnh nhân này có hệ miễn dịch rất yếu.

5. Người phải thực hiện biện pháp hóa trị, xạ trị

Bệnh nhân điều trị liệu pháp hóa trị, xạ trị ngoài việc tiêu diệt tế bào ung thư thì quá trình này còn tiêu diệt lợi khuẩn, làm mất cân bằng môi trường âm đạo. Hệ miễn dịch của chị em suy giảm, tạo điều kiện cho nấm Candida sinh sôi, phát triển.

6. Thường xuyên căng thẳng, áp lực tâm lý

Tinh thần có ảnh hưởng tới sự phát triển của nấm men trong cơ thể. Thường xuyên căng thẳng, mệt mỏi, lo âu, suy nghĩ, thức khuya, mất ngủ... làm suy yếu hệ thống miễn dịch, giảm khả năng phòng vệ của cơ thể chống lại mầm bệnh. 

Triệu chứng nhận biết nấm candida spp là gì?

Bệnh nhân có thể dựa vào triệu chứng lâm sàng để sớm phát hiện tình trạng nhiễm vi nấm candida âm đạo:

  • Ngứa, kích ứng âm đạo, âm hộ
  • Vùng kín nóng rát, nhất là khi đi tiểu hay quan hệ tình dục
  • Âm đạo sưng đau, phát ban
  • Khí hư bất thường, có màu trắng đục, đặc sệt như phô mai

Kết luận: Khi xuất hiện các triệu chứng trên, chị em cần đi thăm khám sớm. Chủ động thăm khám bệnh viêm nhiễm phụ khoa giúp bệnh được điều trị triệt để, tránh biến chứng nguy hiểm. 

Nấm candida vi sinh có nguy hiểm không?

Khi nhiễm vi nấm candida, bệnh nhân tuyệt đối không được chủ quan. Không thăm khám và điều trị kịp thời, nấm Candida có thể khiến người bệnh đối mặt với biến chứng nguy hiểm. 

Nấm candida vi sinh gây vô sinh ở nữ nếu không chữa trị kịp thời

Nấm candida vi sinh gây vô sinh ở nữ nếu không chữa trị kịp thời

  • Suy giảm hệ miễn dịch: Khi nhiễm nấm Candida, hệ miễn dịch của bệnh nhân sẽ yếu đi. Nếu nấm phát triển ở âm đạo sẽ tạo điều kiện cho virus gây bệnh xã hội xâm nhập, tấn công.
  • Nhiễm trùng máu:  Tình trạng nhiễm trùng dễ phát sinh khi vi nấm phát triển nhanh, không được kiểm soát kịp thời.
  • Nguy cơ vô sinh: Nấm Candida phát triển khiến âm đạo bị viêm, tình trạng viêm nhiễm lây lan ảnh hưởng tới vòi trứng. Nguy cơ vô sinh – hiếm muộn dễ xảy ra. 

Ngoài ra, bị nấm candida âm đạo còn ảnh hưởng lớn tới tâm lý cũng như chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Tinh thần của bệnh nhân luôn trong trạng thái cáu gắt, khó chịu, mất tập trung.

Đặc biệt, đời sống chăn gối gặp trục trặc, không suôn sẻ. Phụ nữ nhiễm nấm Candida thường mang tâm lý tự ti, e ngại gần gũi “bạn tình”, lãnh cảm “chuyện ấy”. 

Âm đạo nhiễm nấm Candida điều trị như thế nào?

Đối với vi nấm candida, tùy thuộc mức độ nặng nhẹ mà bác sĩ đưa ra phác đồ điều trị tương ứng. Điều quan trọng là bệnh nhân cần thăm khám sớm để tránh bệnh chuyển nặng, gây khó khăn trong việc điều trị. 

1. Thuốc tây y điều trị vi nấm cạn

Nấm Candida được điều trị bằng cách sử dụng các loại thuốc kháng nấm. Tùy thuộc vào vị trí bị nhiễm nấm, bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc phù hợp. Cụ thể:

  • Nhiễm nấm Candida ở miệng: Sử dụng thuốc nystatin, clotrimazole,...
  • Nhiễm nấm Candida ở thực quản: Sử dụng thuốc fluconazol, nystatin,...
  • Nhiễm nấm Candida ở da: Sử dụng thuốc miconazole, naftifine,...

Trường hợp nhiễm nấm candida âm đạo, bác sĩ cho chị em sử dụng thuốc kháng nấm. Thông thường là thuốc đặt âm đạo được bào chế dạng viêm, có tác dụng điều trị tại chỗ. 

Một số loại thuốc đặt âm đạo được sử dụng phổ biến: 

  • Thuốc Clotrimazole 100mg: Đặt 1 viên thuốc đặt âm đạo mỗi đêm trong 7 ngày hoặc đặt âm đạo 1 viên duy nhất Clotrimazole.
  • Thuốc Econazole 150mg: Đặt âm đạo 1 viên/đêm trong 3 ngày
  • Thuốc Fluconazol 150mg: Uống 1 liều duy nhất hoặc uống 2 viên/ngày trong 3 – 5 ngày. 

Khuyến cáo: Các loại thuốc tây y có khả năng tiêu diệt mầm bệnh nhanh chóng. Đồng thời giảm triệu chứng viêm, ngứa, sưng đỏ do nấm trong thời gian ngắn.

Tuy nhiên, chị em trong quá trình sử dụng cần tuân thủ đúng hướng dẫn của bác sĩ. Tuyệt đối không tự ý mua thuốc về điều trị. Vì sử dụng không đúng liều lượng có thể dẫn tới tác dụng phụ không mong muốn: Mất cân bằng môi trường âm đạo, nhờn thuốc, bệnh khó trị dứt điểm hoặc triệu chứng ngày càng nặng hơn...

2. Điều trị nấm Candida bằng thuốc dân gian

Áp dụng mẹo dân gian trị vi nấm candida tại nhà là cách được nhiều bệnh nhân truyền tai nhau. Bởi cách này nguyên liệu quen thuộc, dễ tìm kiếm, an toàn, hiệu quả, được phái đẹp áp dụng nhiều... 

  • Dùng lá trầu không

Lá trầu không có tác dụng kháng viêm, diệt khuẩn, kháng nấm...

Cách thực hiện rất đơn giản: Chị em lấy 1 nắm lá trầu không rửa sạch, vò nát. Sau đó đun sôi trong 10 phút, đợi nước nguội thì xông hơi vùng kín. Thực hiện 3 – 4 lần/tuần.

  • Giấm táo

Cách thực hiện: Trộn 3 thìa giấm táo cùng 2 chén nước ấm. Dùng nước này vệ sinh vùng kín 1 lần/ngày.

Giấm táo

Giấm táo

  • Tinh dầu tràm trà

Cách thực hiện: Nhỏ 3 – 4 giọt tinh dầu tràm vào thau nước ấm, sau đó rửa âm đạo. Nhớ chỉ rửa nhẹ bên ngoài, không thụt rửa sâu âm đạo. 

  • Lá trà xanh

Ngoài tác dụng làm đẹp, chống lão hóa, lá trà xanh còn khử mùi, sát khuẩn, diệt nấm tận gốc...

Cách thực hiện: Đun 1 nắm lá trà xanh lấy nước để rửa vùng kín hàng ngày. Kiên trì thực hiện 2 – 3 lần/tuần. 

Khuyến cáo: Nguyên liệu trị nấm Candida từ dân gian đều dễ kiếm, chi phí thấp, an toàn. Tuy nhiên, chị em cần chọn mua nguyên liệu rõ nguồn gốc. Hơn nữa, quá trình thực hiện chỉ nên vệ sinh bên ngoài. Tránh thụt rửa sâu âm đạo có thể dẫn tới trầy xước. 

Ngoài ra, phương pháp dân gian chỉ hỗ trợ điều trị, không có hiệu quả trong trường hợp bệnh nặng. Vì vậy, cách tốt nhất là thăm khám bác sĩ để được áp dụng thủ thuật ngoại khoa thích hợp. 

Điều trị dứt điểm nấm candida bằng thủ thuật ngoại khoa

Điều trị vi nấm candida bằng thủ thuật ngoại khoa tại Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng được bệnh nhân ca ngợi là mang lại hiệu quả triệt để.

Vậy phòng khám này đã áp dụng phương pháp điều trị nào? Câu trả lời: Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, sóng ngắn)

Phương pháp đông tây y kết hợp

Phương pháp đông tây y kết hợp

Ưu điểm của phương pháp:

  • Tiêu diệt tận gốc mầm bệnh gây hại
  • Không ảnh hưởng sức khỏe sinh sản
  • Tỷ lệ biến chứng và tái phát chưa được ghi nhận
  • Thuốc đông y có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể...

Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết vi nấm candida là gì, triệu chứng nhận biết thế nào, nguyên nhân do đâu, cách điều trị ra sao? Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí. 

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối