Vùng kín có mùi hôi: Nguyên nhân và cách điều trị tại nhà

Điểm trung bình: 4.9/5
Bài viết có ích: 578 lượt bình chọn

Vùng kín có mùi hôi nhẹ là hiện tượng bình thường. Tuy nhiên, “cô bé” có mùi hôi nồng nặc, khó chịu chắc chắn là dấu hiệu viêm nhiễm vùng kín. Nguyên nhân có thể do nấm hoặc vi khuẩn hoặc bệnh lây nhiễm qua đường sinh dục. Tham khảo một số cách điều trị tại nhà có thể loại bỏ tình trạng hôi vùng kín.

Nguyên nhân vùng kín có mùi khai và hôi

Vùng kín có mùi hôi nhẹ do rất nhiều tác nhân khác nhau gây ra. Có thể xuất phát từ thói quen sinh hoạt đến bệnh lý phụ khoa. Hiện nay, hầu hết cách điều trị hôi vùng kín hiệu quả đều phụ thuộc vào nguyên nhân. Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến:

Vệ sinh vùng kín không sạch sẽ

Vệ sinh vùng kín không sạch sẽ

  • Vệ sinh vùng kín không sạch sẽ: Chỉ rửa vùng kín bằng nước có thể khiến khu vực này có mùi. Nguyên nhân do: mồ hôi, vi khuẩn tích tụ, thụt rửa âm đạo không đúng cách... khiến vi khuẩn dễ dàng xâm nhập gây mùi.
  • Ăn nhiều thực phẩm gây mùi: Một số loại thức ăn có thể khiến mùi trên cơ thể tiết ra nồng hơn: Cà phê, đồ uống chứa cồn, hành lá, gia vị, thịt đỏ, sản phẩm từ sữa... 
  • Thay đổi nội tiết tố trong cơ thể: Thời kỳ kinh nguyệt hoặc mang thai, nội tiết tố trong cơ thể chị em thay đổi, đây là lý do khiến vùng kín có mùi nồng, dịch âm đạo tiết nhiều...
  • Sử dụng quần lót sai cách: Quần lót quá chật, bó khít... khiến vùng kín kích thích tiết mồ hôi, nặng mùi.

Vùng kín có mùi hôi và ngứa cảnh báo bệnh gì?

Vùng kín có mùi hôi và ngứa cảnh báo bệnh gì? Ngoài những tác nhân vật lý, mùi ở vùng kín đôi khi còn là triệu chứng bất thường của bệnh phụ khoa. Chị em hãy luôn theo dõi tình hình sức khỏe vùng kín để sớm phát hiện và điều trị kịp thời.

1. Khí hư có mùi hôi thối – Nhiễm nấm Candida âm đạo

Nhiễm nấm Candida âm đạo là tác nhân chính gây ra mùi hôi vùng kín. Khi nhiễm nấm, âm đạo xuất hiện nhiều khí hư kèm mùi hôi khắm.

Triệu chứng ban đầu: ngứa, hôi vùng kín. Triệu chứng đi kèm là vấn đề liên quan đường tiết niệu như tiểu buốt, đau khi quan hệ tình dục.

2. Vùng kín có mùi hôi sau khi quan hệ do viêm âm đạo

Viêm âm đạo do nhiều tác nhân gây ra, chủ yếu là do vi khuẩn, virus. Khi bị viêm âm đạo, chị em nên tìm gặp bác sĩ chuyên khoa để được kê đơn điều trị đúng cách.

Viêm âm đạo

Viêm âm đạo

Triệu chứng: vùng kín có mùi hôi, ngứa, khí hư ra nhiều hơn bình thường. Xuất hiện thêm triệu chứng đau buốt khi tiểu, đau vùng bụng dưới do viêm.

3. Vùng kín có mùi hôi tanh cảnh báo viêm vùng chậu

Viêm vùng chậu là bệnh lý nguy hiểm, dẫn tới nhiều biến chứng khó lường: vô sinh, chuyển sang bệnh lý xương khớp mạn tính.

Giai đoạn đầu, các triệu chứng viêm vùng chậu không rõ ràng. Khi bệnh chuyển nặng, các triệu chứng phổ biến hơn như đau nhức xương chậu, sốt, vùng kín hôi thối, khí hư có mùi tanh nồng...

4. Vùng kín có mùi hôi và dịch màu trắng – Bệnh lây qua đường tình dục

Bệnh lây qua đường tình dục khiến vùng kín hôi thối là: bệnh Chlamydia, bệnh lậu, bệnh giang mai... Trường hợp này, bệnh nhân phải đến địa chỉ y tế chuyên khoa để thăm khám và chữa trị sớm.

Vùng kín có mùi chua và hôi khắc phục thế nào cho hiệu quả?

Vùng kín có mùi hôi khắc phục như thế nào cho hiệu quả? Tùy thuộc nguyên nhân gây hôi vùng kín mà cách điều trị khác nhau. Bệnh nhân có thể áp dụng bài thuốc dân gian, bài thuốc tây y trong trường hợp nhẹ hoặc biện pháp ngoại khoa do tác nhân bệnh lý.

1. Khử mùi hôi hậu môn và vùng kín bằng bài thuốc dân gian

Lạm dụng dung dịch vệ sinh thường xuyên có thể khiến vùng kín thơm nhanh, nhưng lại mất cân bằng độ pH. Chị em có thể cải thiện mùi hôi ở vùng kín bằng cách sử dụng những loại lá, thảo dược tự nhiên như chè xanh, lá lốt, ngải cứu... Thảo dược này kháng khuẩn tốt, lành tính, mùi hương tự nhiên...

  • Nước muối

Tác dụng: Sát trùng, trị viêm nhiễm, loại bỏ mùi hôi khó chịu ở vùng kín

Cách thực hiện: Chuẩn bị hỗn hợp nước muối loãng, đun sôi. Đợi nước bớt nóng thì xông vùng kín khoảng 15 phút.

  • Phèn chua

Tác dụng: Phòng tránh viêm nhiễm phụ khoa, khử mùi hôi vùng kín...

Cách thực hiện: Chuẩn bị khoảng 20 – 30g phèn chua tán nhỏ dưới dạng bột. Đổ lượng nước nóng vừa đủ vào chậu, chọn tư thế ngồi thoải mái để xông hơi vùng kín.

  • Nước ngải cứu

Tác dụng: Trị viêm âm đạo, ngứa vùng kín, cải thiện tình trạng khí hư ra nhiều, đem lại cảm giác khô thoáng, dễ chịu...

Cách thực hiện: Khoảng 20g lá ngải cứu đem nấu cùng 300ml nước. Khi nước sôi, dùng nước đó xông vùng kín. Thời gian xông từ 15 – 20 phút.

  • Lá trầu không

Tác dụng: Đẩy lùi viêm nhiễm, hạn chế sự phát triển của nấm ngứa, giảm vết thâm, cao âm đạo, sát trùng. Giúp vùng kín luôn thơm tho, sạch sẽ, hồng hào...

Lá trầu không

Lá trầu không

Cách thực hiện: Sử dụng 2 thìa muối và 4 – 5 lá trầu không. Rửa sạch lá trầu không, cho 300ml nước vào nồi và đun sôi trong khoảng 15 phút. Đổ nước ra chậu để xông hơi trong 10 – 15 phút.

  • Lá trà xanh

Tác dụng: Giảm mùi hôi, giảm ngứa, cân bằng độ pH cho vùng kín...

Cách thực hiện: Sử dụng 1 nắm lá trà xanh và 2 thìa muối. Rửa sạch lá trà xanh, vò nát cho vào nồi đun sôi 15 phút, sau đó cho muối vào để tăng tính sát khuẩn. Đổ nước ra chậu, chọn tư thế ngồi thích hợp để xông vùng kín.

  • Gừng tươi

Tác dụng: Se khít nang lông, cải thiện môi trường tự nhiên của âm đạo, kháng khuẩn, hạn chế tác nhân viêm nhiễm...

Cách thực hiện: Sử dụng 1 ít gừng tươi cùng 2 thìa muối để đun nước. Nấu nước gừng 15 – 20 phút cho tinh chất của gừng tan ra nước. Cuối vùng thêm muối và xông vùng kín.

  • Lá lốt

Tác dụng: Chống viêm sưng ngoài da, hỗ trợ giảm viêm nhiễm, ngứa ngáy và hôi vùng kín.

Cách thực hiện: Lá lốt rửa sạch, vò nát, nấu cùng 500ml nước và 1 ít muối. Tiếp tục đun sôi trong 2 phút, sau đó xông vùng kín. Khi nước nguội thì đem rửa vùng kín.

  • Lá húng quế

Tác dụng: kháng khuẩn mạnh, chống viêm nhiễm, trị ngứa âm đạo... Lá húng quế giúp âm đạo giữ được độ cân bằng, mùi thơm tự nhiên.

Cách thực hiện: Đem húng quế rửa sạch, ngâm với nước muối pha loãng. Giã nát húng quế hoặc vò bằng tay rồi đun với 500ml nước. Đợi nước sôi khoảng 5 phút, sử dụng nước này để xông vùng kín khoảng 10 – 15 phút.

  • Nước lá ổi

Tác dụng: Chống viêm da, chữa hôi vùng kín, ức chế sự phát triển của vi khuẩn, trị viêm nhiễm, ngứa vùng kín...

Cách thực hiện: Sử dụng lá ổi tươi, không quá già, không quá non. Đem lá ổi rửa sạch và vò nát rồi đun trong 15 phút để các chất trong lá ổi tiết ra. Dùng nước này để xông hơi, khi nước nguội thì rửa vùng kín.

  • Lô hội

Tác dụng: Hợp chất phenol và acid salicylic của lô hội có tác dụng kháng khuẩn, tiêu viêm, trị ngứa âm đạo do vi khuẩn... Đặc biệt, dưỡng chất trong lô hội giúp vùng kín hồng hào, se khít...

Cách thực hiện: Rửa sạch nha đam, ngâm với muối 5 phút. Tước vỏ bên ngoài chỉ còn lớp thịt tạo gel bên trong. Sử dụng hỗn hợp bôi lên vùng kín, xoa trong 15 phút. Rửa lại với nước ấm và lau khô bằng khăn sạch.

2. Cách chữa vùng kín có mùi hôi bằng tây y

Vùng kín có mùi hôi điều trị bằng tây y giúp ổn định độ pH, chống nấm, kháng viêm. Tuy nhiên, hầu hết các bài thuốc tây y đều mang lại tác dụng phụ không mong muốn. Chính vì vậy, người bệnh cần lắng nghe sự tư vấn từ bác sĩ chuyên khoa.

  • Viên đặt âm đạo Polygynax

Chỉ định: Viêm nhiễm âm đạo do nấm Candida.

Liều dùng: Thuốc chỉ nên điều trị ngắn hạn. Mỗi ngày đặt 1 viên vào âm đạo vào buổi tối trước khi đi ngủ. Điều trị 12 ngày.

Viên đặt âm đạo Polygynax

Polygynax

Cách dùng: Vệ sinh vùng kín sạch sẽ, sau đó dùng viên đặt âm đạo vào trước khi đi ngủ.

Tác dụng phụ: kích ứng tại chỗ và nổi mẩn. Thuốc chưa được chứng minh an toàn với phụ nữ mang thai và phụ nữ cho con bú. 

  • Viên đặt âm đạo Ovumix

Chỉ định: Điều trị viêm âm đạo, âm hộ do nấm Candida và các loại nấm khác.

Liều dùng: Thời gian đầu, chỉ nên dùng 1 viên Ovumix buổi sáng và một viên buổi tối trước khi đi ngủ. Khi triệu chứng giảm, thì 1 ngày chỉ đặt 1 viên đến khi khỏi bệnh.

Lưu ý: Thận trọng cho phụ nữ mang thai và cho con bú. 

  • Viên đặt âm đạo Sadetab

Thành phần gồm có Metronidazole, Clotrimazole, Neomycin.

Chỉ định: Điều trị nhiễm nấm âm đạo do vi khuẩn gram âm, ký sinh trùng Giardia và Trichomonas.

Liều dùng: Mỗi lần 1 viên, dùng liên tục 10 ngày. 

Lưu ý: Thận trọng với phụ nữ mang thai và cho con bú. Thuốc có thể gây nóng rát, kích ứng nhẹ âm đạo.

3. Điều trị hôi vùng kín do nguyên nhân bệnh lý

Nếu vùng kín có mùi hôi do viêm âm đạo, bệnh lây truyền qua đường tình dục... việc điều trị bằng phương pháp ngoại khoa được ưu tiên hơn cả. Lý do:

  • Bài thuốc dân gian chỉ áp dụng trong trường hợp bệnh nhẹ, bệnh giai đoạn đầu
  • Thuốc tây y thì hiệu quả nhưng ngưng sử dụng thuốc sẽ tái phát phát, đó còn chưa kể tác dụng phụ của thuốc.
  • Thuốc tây y và bài thuốc dân gian chỉ có tác dụng hỗ trợ giảm triệu chứng hôi ở vùng kín. Hoàn toàn không có tác dụng điều trị dứt điểm tình trạng hôi nếu xuất phát từ bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa.

Chính vì vậy, giải pháp ngoại khoa được nhiều địa chỉ y tế uy tín lựa chọn. Hiện nay, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đang áp dụng phương pháp:

  • Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu

Tác dụng: Tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng... gây bệnh. Không ảnh hưởng mô lành tính xung quanh, không ảnh hưởng chức năng sinh sản. Tỷ lệ biến chứng và tái phát gần như bằng 0. Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, điều hòa chu kỳ kinh nguyệt, thanh lọc cơ thể...

Vùng kín có mùi hôi cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm. Việc áp dụng bài thuốc tại nhà hoàn toàn không có tác dụng trị dứt điểm tình trạng này. Cách tốt nhất bệnh nhân nên chủ động đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để được thăm khám, mọi chi tiết vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối