Mang thai 3 tháng đầu bụng có to không, kích thước chu vi vùng bụng

Điểm trung bình: 4.9/5
Bài viết có ích: 335 lượt bình chọn

Mang thai 3 tháng đầu bụng có to không, có thai mấy tháng thì bụng to? Khi mang thai những tháng đầu tiên, rất nhiều chị em lo lắng khi thấy kích thước vòng bụng không thay đổi. Khi nhận thấy điều này nhiều mẹ bầu lo lắng không biết có bầu 3 tháng bụng có to không, hãy tìm câu trả lời này trong bài viết dưới đây.

Mẹ bầu mang thai 3 tháng đầu bụng có to không?

Một trong những dấu hiệu nhận biết khi mang bầu chính là sự thay đổi về kích thước vòng bụng. Nhiều mẹ bầu mang thai những tháng đầu tiên, đặc biệt là những tháng đầu lo lắng mẹ bầu mang thai 3 tháng đầu bụng có to không, mang thai khi nào thì bụng mới to?

Mẹ bầu mang thai 3 tháng đầu bụng có to không?

Thực tế, bụng mẹ bầu thường sẽ không thay đổi nhiều ở những tháng đầu thai kỳ mà thường sẽ to dần kích thước ở những tháng cuối của thai kỳ. Hơn nữa, nhu cầu về dinh dưỡng ở giai đoạn này thường chưa cao nên mẹ bầu chưa lộ bụng quá nhiều. 

  • Tháng đầu tiên của thai kỳ

Đây là giai đoạn phôi thai mới bắt đầu hình thành và phát triển, kích thước bụng của mẹ bầu chưa có nhiều thay đổi rõ ràng. Mẹ bầu có thể cảm nhận được sự thay đổi về hormone với các dấu hiệu như ốm nghén, đau lưng, mệt mỏi, thay đổi khẩu vị, nhiệt độ cơ thể tăng...

  • Tháng thứ 2 của thai kỳ

Ở giai đoạn này, thai nhi đã hiện rõ đầu, mình, tay, chân với sự phát triển về kích thước, bụng mẹ bầu đã bắt đầu nhú lên và cứng lên. Mẹ bầu chưa cảm nhận được kích thước vòng bụng rõ ràng nhưng thấy có dấu hiệu đau mỏi thắt lưng, tiểu nhiều, tim đập nhanh, đói liên tục...

  • Tháng thứ 3 của thai kỳ

Đây là tháng kết thúc của tam nguyệt cá thứ nhất, kích thước thai nhỉ khoảng 5,4 cm, nặng 14g. Mang thai 3 tháng đầu bụng có to không bụng mẹ bầu có cứng hơn và có nhú lên. Ngoài ra, mẹ bầu còn có các dấu hiệu như mỏi lưng, tiểu nhiều, nhịp tim nhanh.

Tháng thứ 3 của thai kỳ

Lúc này, mẹ bầu sẽ có những thay đổi về cảm xúc, nhạy cảm với môi trường xung quanh hơn. Tùy thuộc thể trạng của mỗi người mà các dấu hiệu kèm theo cũng khác nhau. 

Các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước bụng bầu trong 3 tháng đầu

Nếu kích thước thai của những tháng đầu to lên hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm: 

Vóc dáng

Thông thường, vóc dáng của chị em phụ nữ cũng quyết định rất lớn đến kích thước của vòng bụng. Tuy nhiên, với những mẹ bầu có vóc dáng thấp, lớp mỡ dưới bụng dày thì sẽ dễ nhận thấy thay đổi ở vùng bụng dưới. 

Số lần mang thai

Nghiên cứu cho thấy, với những mẹ bầu mang thai lần đầu, vùng da và tử cơ bụng vẫn chưa có sự kéo dãn, cổ tử cung vẫn còn cao nên chưa lộ nhiều. Lần mang thai đầu tiên, bụng mẹ bầu vẫn còn khá săn chắc và thon gọn hơn người đã mang thai nhiều lần. Do đó nếu mẹ bầu mang thai lần đầu tiên thì kích thước vùng bụng sẽ nhỏ hơn so với những mẹ bầu mang thai lần 2, lần 3. 

Số lần mang thai

Do di truyền

Khi mẹ bầu mang thai, yếu tố di truyền quyết định khá nhiều, với những mẹ bầu có chiều dài bụng càng cao thì thai nhi càng có không gian phát triển, thai nhỉ sẽ nằm dọc theo chiều dài bụng chứ không năm ngang và khiến bụng mẹ to hơn, điều này trái ngược với những mẹ có chiều cao khiêm tốn. 

Do lượng nước ối

Mang thai 3 tháng đầu bụng có to không phụ thuộc rất nhiều vào lượng nước ối. Lượng nước ối trong cơ thể mỗi mẹ bầu là khác nhau, nếu mẹ bầu có lượng ối nhiều thì kích thước vòng bụng sẽ to hơn những mẹ bầu có kích thước vòng bụng nhỏ. 

Mang thai 3 tháng bụng to chưa – Kích thước tham khảo

Mang thai 3 tháng bụng to chưa – Kích thước tham khảo

Để giúp chị em hiểu hơn về kích thước vòng bụng, cũng như những dấu hiệu thai nhi phát triển bình thường, chị em có thể theo dõi thông tin về kích thước vòng bụng của chị em như sau: 

  • Tháng thứ 1: Kích thước thai nhi vẫn còn rất nhỏ chỉ 0,6 cm nên bụng mẹ bầu vẫn chưa có những dấu hiệu thay đổi về tâm lý, thói quen. 
  • Tháng thứ 2: Kích thước thai nhi chỉ 2,54 cm bụng, bụng mẹ chỉ hơi nhô nhẹ và thấy có dấu hiệu ốm nghén
  • Tháng thứ 3: Kích thước thai nhi khoảng 2,54 cm, bụng mẹ bầu to hơn 1 chút nhưng không đáng kể. Các dấu hiệu ốm nghén vẫn còn khá rõ rệt. 
  • Tháng thứ 4: Thai nhi có kích thước khoảng 10cm, ở thời điểm này kích thước bụng mẹ bầu to hơn tháng thứ 3, tâm lý và các dấu hiệu cũng ổn định hơn. 
  • Tháng thứ 5: Kích thước thai nhi khoảng 15 đến 24cm, so với tháng thứ 3 kích thước bụng mẹ bầu cũng không có nhiều thay đổi.
  • Tháng thứ 6: Thai nhi có kích thước khoảng 30cm, bụng mẹ bầu to hơn và mẹ bầu sẽ thấy có những dấu hiệu khác như mệt mỏi, đau thắt lưng
  • Tháng thứ 7: Kích thước khoảng 35,5cm, bụng mẹ bầu lộ rõ hoàn toàn và thân hình thay đổi nhiều, việc đi lại và sinh hoạt có nhiều thay đổi. 
  • Tháng thứ 8: kích thước khoảng 45,7cm, bụng mẹ bầu đã thay đổi rõ rệt, cơ thể nặng nề hơn, tăng cân nhanh chóng; mẹ bầu có kích thước lớn hơn có thể phù nề hơn chân khi mang thai. 
  • Tháng thứ 9: kích thước khoảng 45 - 73 cm, bụng mẹ bầu căng cứng hơn, khó chịu và da bụng có dấu hiệu bị kéo dãn. Trọng lượng của thai nhi thay đổi cũng khiến mẹ bầu mệt mỏi và nặng nề hơn.  

Phụ thuộc vào những yếu tố khác nhau mà sẽ có sự thay đổi về kích thước, trọng lượng khác nhau. Do đó kích thước vòng bụng cũng có sự thay đổi. 

Những lưu ý về kích thước bụng bầu 3 tháng đầu

Những lưu ý về kích thước bụng bầu 3 tháng đầu

Có thể thấy mang thai 3 tháng đầu bụng có to không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Tuy nhiên, đa số các trường hợp mang thai 3 tháng đầu đều không có sự thay đổi về kích thước vòng bụng, nếu có thay đổi thường sẽ thay đổi không đáng kể.

Nếu bạn thấy có những vấn đề thay đổi quá nhiều sẽ cần áp dụng một số biện pháp. Một số những lưu ý về kích thước bụng bầu khi mẹ bầu mới mang thai 3 tháng đầu như: 

  • Tăng chu vi vòng bụng quá nhanh, nhất là khi đến gần ngày sinh mà nguyên nhân chính là do tiểu đường thai kỳ. 
  • Cân nặng của mẹ bầu và em bé phụ thuộc rất nhiều vào chế độ dinh dưỡng cũng như thể trạng của mẹ bầu
  • Mẹ bầu cần kiểm soát cân nặng tốt, ổn định để cơ thể khỏe mạnh và cải thiện khả năng sinh con
  • Nên sử dụng những loại thực phẩm lành mạnh và chú ý những dấu hiệu bất thường, không nên ăn quá nhiều một loại thực phẩm nào đó. Không nên ăn những loại thực phẩm cay nóng, đồ uống có cồn hoặc chất kích thích
  • Tăng cường và tích cực vận động hàng ngày bằng những bài tập nhẹ nhàng
  • Thường xuyên thăm khám và kiểm tra sức khỏe của em bé trong vòng 3 tháng đầu
  • Nếu thấy có những dấu hiệu bất thường như chảy máu vùng kín, rỉ ối, đau vùng bụng dưới, mệt mỏi... thì nên thăm khám các bác sĩ chuyên khoa càng sớm càng tốt. 
  • Không nên tùy tiện sử dụng thuốc mà không có chỉ định, khi sử dụng bất cứ loại vitamin nào cũng cần có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. 
  • Luôn giữ tâm trạng thoải mái, tránh căng thẳng sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của mẹ bầu và em bé

Hy vọng qua thông tin trên đây bạn đã tìm được lời giải đáp mang thai 3 tháng đầu bụng có to không. Sự thay đổi về kích thước trong 3 tháng đầu còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố và chưa có sự thay đổi rõ rệt. Do đó để đảm bảo an toàn, bạn nên thăm khám và tư vấn theo lịch hẹn của bác sĩ.

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối