7 loại thuốc mỡ bôi nứt kẽ hậu môn bệnh nhân nên thử

Điểm trung bình: 4.6/5
Bài viết có ích: 782 lượt bình chọn

Thuốc mỡ bôi nứt kẽ hậu môn nào thường được bệnh nhân sử dụng? Nứt kẽ hậu môn là một vấn đề phổ biến, gây đau đớn cho người bệnh. Thông thường, các vết nứt kẽ hậu môn có thể điều trị bằng thuốc mỡ, kem bôi theo đơn hoặc không theo đơn,... Nắm rõ thông tin từng loại thuốc giúp người bệnh sử dụng an toàn, tránh biến chứng không mong muốn.

Các loại thuốc mỡ bôi nứt kẽ hậu môn phổ biến hiện nay

Thuốc mỡ bôi nứt kẽ hậu môn là một trong những phương pháp được bệnh nhân tin tưởng. Tuy nhiên, sử dụng các loại thuốc bôi được xem là cách vừa tiện lợi, vừa giúp giảm nhanh triệu chứng. Dưới đây là gợi ý 7 loại thuốc bệnh nhân nên tham khảo.

1. Thuốc bôi nứt kẽ hậu môn - Nitroglycerin

Thành phần Nitroglycerin trong thuốc có tác dụng giãn mạch máu. Bôi thuốc lên khu vực hậu môn giúp máu được lưu thông đến bộ phận này dễ dàng. Đồng thời, làm cho cơ co thắt được lỏng hơn. Tạo điều kiện cho vết rách mau được chữa lành, giảm cơn đau cho người bệnh.

Vì thuốc có tác dụng trên mạch máu nên dạng thuốc uống này được sử dụng để điều trị các bệnh tim mạch, ngăn chặn xơ vữa động mạch,... Tuy nhiên, bệnh nhân khi sử dụng Nitroglycerin cần có sự chỉ định của bác sĩ.

2. Thuốc đặc trị nứt kẽ hậu môn - Glyceryl Trinitrate (GTN)

Glyceryl Trinitrate (GTN) là thuốc được kê đơn để điều trị nứt kẽ hậu môn cho người trưởng thành trên 18 tuổi. Tác dụng của thuốc là hỗ trợ cơ vòng hậu môn thư giãn, cải thiện lưu lượng máu đến hậu môn, giúp vết nứt lành nhanh chóng,...

Thuốc Glyceryl Trinitrate

Thuốc Glyceryl Trinitrate

Thuốc được chỉ định điều trị nứt kẽ hậu môn liên tục trong khoảng 8 tuần. Tuy nhiên, thuốc có thể dẫn đến một số tác dụng phụ không mong muốn như: đau đầu nghiêm trọng,...

Để giải quyết tình trạng này, bác sĩ có thể kê thuốc với một nửa liều lượng hoặc bổ sung thuốc giảm đau. Thuốc Glyceryl Trinitrate (GTN) tương đối mạnh. Vì thế, bệnh nhân không tự ý thêm liều nếu không nhận được sự đồng ý của bác sĩ. 

3. Bị nứt kẽ hậu môn bôi thuốc gì - Anusol-HC

Thành phần có trong thuốc Anusol-HC: Oxit kẽm, pramoxine, dầu khoáng,... có khả năng tăng cường lưu thông máu. Tạo điều kiện cho máu đến hậu môn được dễ dàng, bệnh nhân giảm thiểu tình trạng đau đớn. 

Khi điều trị nứt kẽ hậu môn bằng Anusol-HC, bệnh nhân thực hiện như sau: Mỗi lần sử dụng, lấy một ít bông sạch thấm một lượng thuốc vừa đủ và thoa lên hậu môn. Mỗi ngày thực hiện 5 lần.

4. Thuốc mỡ Tetracyclin bôi hậu môn

Thành phần chính của Tetracyclin là Tetracycline hydrochloride. Loại thuốc này có tác dụng ức chế sự phát triển của vi khuẩn. Ngăn chặn tình trạng viêm nhiễm. Do đó, giúp vết thương mau chóng được chữa lành.

Ngoài việc sử dụng thuốc để điều trị nứt kẽ hậu môn. Tetracycline hydrochloride còn được sử dụng để điều trị bệnh ngoài da khác.

5. Thuốc bôi nứt kẽ hậu môn cho bé và người trưởng thành - Cardizem

Giống như Nitroglycerin, thuốc bôi điều trị nứt kẽ hậu môn Cardizem có tác dụng giãn mạch máu, giảm sự hoạt động của cơ thắt, giúp cơ thắt được lỏng. 

Vì vậy, lượng máu đến nuôi dưỡng niêm mạc ống hậu môn được tăng cường. Bệnh nhân sẽ ít thấy đau đớn, vết rách cũng mau chóng được chữa lành.

6. Thuốc bôi điều trị nứt kẽ hậu môn Proctolog

Thuốc Proctolog gồm 2 thành phần chính: Ruscogénines và Trimébutine. Những hoạt chất này có tác dụng bảo vệ mạch máu, trợ tĩnh mạch, giảm bớt triệu chứng nứt kẽ hậu môn.

Thuốc  Proctolog

Thuốc  Proctolog

Proctolog được sử dụng với liều lượng bôi 1 – 2 lần/ngày. Tuy nhiên, loại thuốc này chỉ được chỉ định điều trị trong thời gian ngắn. Nếu bôi trong thời gian dài, thuốc có thể dẫn tới các vấn đề nghiêm trọng.

7. Kem bôi trị nứt kẽ hậu môn Diltiazem

Kem bôi nứt kẽ hậu môn Diltiazem là thuốc có sẵn không cần kê đơn. Diltiazem có tác dụng thư giãn cơ ở hậu môn, hỗ trợ làm lành vết nứt,... 

Có khoảng 75% bệnh nhân khỏi các vết nứt kẽ hậu môn sau khi sử dụng kem bôi Diltiazem. Người bệnh có thể thoa thuốc 3 lần/ngày trong 2 – 3 tháng liên tục. Ngoài ra, thuốc cũng được sử dụng để hỗ trợ ngứa hậu môn và viêm da quanh hậu môn,...

Tác dụng phụ của thuốc: Có thể dẫn tới một số cơn đau đầu nhẹ và gây kích ứng hậu môn.

Thuốc bôi nứt kẽ hậu môn có thật sự hiệu quả?

Thuốc mỡ bôi nứt kẽ hậu môn có thật sự hiệu quả? Sử dụng thuốc bôi nứt kẽ hậu môn là phương pháp được nhiều bệnh nhân lựa chọn. Tuy nhiên, áp dụng không đúng cách có thể dẫn tới những vấn đề không mong muốn. Chính vì vậy, trong quá trình điều trị, bệnh nhân cần lưu ý những vấn đề sau:

  • Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn khi thoa thuốc. Sau khi được rửa bằng nước sạch, hãy lau khô hậu môn bằng khăn mềm. Tuyệt đối không sử dụng khăn giấy có mùi thơm để lau, có thể khiến bệnh nặng thêm do nhiễm khuẩn.
  • Bôi thuốc trị nứt kẽ hậu môn 2 lần/ngày vào buổi sáng và buổi tối. Tránh lạm dụng thuốc, vì lượng thuốc được thoa quá nhiều khiến da không kịp hấp thu nên khiến bệnh nặng hơn.
  • Tuân thủ theo đúng phác đồ điều trị của bác sĩ, liều lượng, thời gian,... Tùy thuộc từng cơ địa và mức độ bệnh của mỗi người mà liều lượng được chỉ định khác nhau.
  • Thêm một điều nữa, sử dụng thuốc mỡ điều trị nứt kẽ hậu môn chỉ áp dụng trường hợp bệnh nhẹ, tình trạng nứt kẽ chưa nghiêm trọng,... Nếu tình trạng bệnh nặng, các triệu chứng diễn biến phức tạp. Bắt buộc bệnh nhân cần đi thăm khám bác sĩ để được chỉ định biện pháp ngoại khoa.

Phác đồ điều trị nứt kẽ hậu môn bằng ngoại khoa

Như vậy, thuốc mỡ bôi nứt kẽ hậu môn chỉ áp dụng trong trường hợp bệnh nhẹ. Khi bệnh đã chuyển nặng, cần can thiệp ngoại khoa mới hy vọng bệnh trị dứt điểm.

Hiện nay, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đang áp dụng phương pháp ngoại khoa điều trị nứt kẽ hậu môn là đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II.

Phương pháp HCPT

Phương pháp HCPT

Ưu điểm của phương pháp:

  • Giảm thiểu đau đớn, hạn chế tình trạng chảy máu
  • Tỷ lệ biến chứng thấp, vùng xâm lấn nhỏ, không ảnh hưởng tới các mô lành tính lân cận.
  • Không để lại sẹo xấu sau tiểu phẫu, thời gian hồi phục vết thương nhanh chóng.
  • Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, thanh lọc cơ thể, tiêu viêm, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,...

Không chỉ có phương pháp điều trị mang lại hiệu quả cao, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng còn có đội ngũ bác sĩ lành nghề, nhiều năm kinh nghiệm, chuyên môn vững vàng,... 

  • Phó Giáo sư. Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm: Chủ tịch hội hậu môn trực tràng học Việt Nam. Hội viên Hội Phẫu thuật Đại trực tràng Mỹ (ASCRS) và Hội Phẫu thuật Tiêu hóa Pháp (SFCD)
  • Tiến sĩ. Bác sĩ CKII Ngoại tiêu hóa Trịnh Tùng: Nguyên Phó Giám đốc phụ trách chuyên môn Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương. Bác sĩ Nội trú tại Cộng hòa Pháp. Tham gia khóa đào tạo phẫu thuật Ngoại khoa tại Hàn Quốc 1997.

Sau thời gian điều trị ngoại khoa nứt kẽ hậu môn, bệnh nhân cũng cần chú ý điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt của bản thân. Hãy thực hiện lối sống lành mạnh, uống nhiều nước, tăng cường chất xơ để chống táo bón. Thường xuyên vệ sinh hậu môn sạch sẽ để ngăn ngừa viêm nhiễm. Tập luyện thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe ngừa nhiễm khuẩn. 

Trên đây là 7 loại thuốc mỡ bôi nứt kẽ hậu môn mà chúng tôi tổng hợp được. Do đó, để bảo vệ sức khỏe, hãy chủ động đi thăm khám tại một địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để được điều trị kịp thời, tránh biến chứng nguy hiểm. Mọi chi tiết vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối