Bệnh giang mai ở nam giới: Nguyên nhân, triệu chứng và cách xử lý

Điểm trung bình: 4.7/5
Bài viết có ích: 845 lượt bình chọn

Bệnh giang mai ở nam giới nguyên nhân do đâu? Triệu chứng nhận biết là gì và cách điều trị như thế nào cho hiệu quả? Đây là những câu hỏi nhận được rất nhiều sự quan tâm của cánh mày râu. Trường hợp không phát hiện kịp thời, chức năng của các cơ quan nội tạng cùng một số bộ phận sẽ bị ảnh hưởng nặng nề, khó hồi phục. 

Bệnh giang mai ở nam giới là gì?

Tìm hiểu về bệnh giang mai ở nam giới giúp cánh mày râu nhận biết rõ căn bệnh này như thế nào. Giang mai là căn bệnh lây nhiễm qua đường tình dục không an toàn do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. 

Khuẩn giang mai khi xâm nhập thành công vào cơ thể người sẽ tiếp tục phân chia để tăng số lượng tấn công vào các bộ phận của người bệnh.

Bệnh giang mai ở nam giới

Bệnh giang mai ở nam giới 

Thêm vào đó, bệnh giang mai ở đàn ông có thời gian ủ bệnh trong vòng vài tháng và xoắn khuẩn giang mai có thể sống trong cơ thể người lên tới hàng chục năm. 

Hiện nay, tình trạng nam giới mắc bệnh giang mai tăng lên nhanh chóng. Đặc biệt là những quý ông thuộc độ tuổi sinh sản – những người trẻ tuổi và sức khỏe tốt, điều này vô tình ảnh hưởng tới sự phát triển chung của toàn xã hội. 

Nếu mắc bệnh giang mai, nam giới sẽ gặp nhiều vấn đề nghiêm trọng tới ngoại hình, nhịp sinh hoạt, sức khỏe bản thân... kéo theo nhiều hệ lụy lâu dài.

Nguyên nhân gây bệnh giang mai ở nam giới

Xoắn khuẩn giang mai ưa thích ở nơi ẩm ướt vì có thể sinh trưởng nhanh. Đặc biệt những vị trí có độ ẩm cao trong cơ thể con người như cơ quan sinh dục, trực tràng – hậu môn, mắt, miệng... 

Nguyên nhân bị bệnh giang mai ở nam giới có rất nhiều. Tuy nhiên, một số con đường chính khiến xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể con người là:

  • Quan hệ tình dục không an toàn

Quan hệ tình dục có nhiều dạng như: Quan hệ không dùng bao cao su, quan hệ bằng miệng, quan hệ qua đường hậu môn... Đây là những cách quan hệ không đảm bảo sức khỏe cả 2, tăng nguy cơ mắc bệnh xã hội.

Những đối tượng dễ mắc bệnh: Người có nhiều bạn tình, gái mại dâm, người thích tư thế quan hệ dị biệt...

  • Sử dụng chung đồ dùng cá nhân với bệnh nhân giang mai

Một con đường ít người đề phòng là sử dụng chung đồ dùng cá nhân như dao cạo râu, khăn mặt, quần lót, bàn chải đánh răng... nguy cơ mắc bệnh lậu rất cao. 

Lý do: Các vật dụng trên dính phải nhiều dịch tiết, có thể là cả máu của con người. 

  • Di truyền từ mẹ sang con

Con đường di truyền tuy có thể can thiệp để hạn chế tổn thương. Tuy nhiên, nếu mẹ mắc bệnh giang mai, đứa trẻ ra đời có nguy cơ nhiễm phải bệnh nguy hiểm. 

Bởi vì khi bé trong bụng mẹ sẽ được nuôi dưỡng qua nhau thai và nước ối – đều có sự xâm nhập của xoắn khuẩn giang mai. Em bé ra đời không chỉ bị giang mai bẩm sinh, còn kéo theo nhiều dị tật bất thường nguy hại cho tính mạng. 

  • Truyền máu không rõ nguồn gốc

Mặc dù nguyên nhân này có tỷ lệ khá thấp, nhưng thực tế vẫn có những người mắc bệnh giang mai nếu không cẩn thận. Chẳng hạn như sử dụng bơm kim tiêm,...

Những biểu hiện của bệnh giang mai ở nam giới

Dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai ở nam giới sau khoảng 3 – 6 tuần kể từ khi nhiễm bệnh. Bệnh giang mai chia làm 3 giai đoạn chính và 1 giai đoạn tiềm ẩn, với triệu chứng nhận biết như sau:

Các giai đoạn phát triển bệnh giang mai

Các giai đoạn phát triển bệnh giang mai

1. Triệu chứng bệnh giang mai nam giới giai đoạn 1

Nam giới xuất hiện vết loét tại cơ quan sinh dục: Phần quy đầu dương vật, hậu môn, môi, lưỡi... Vết loét này gọi là săng giang mai, có hình tròn nhỏ, biến mất sau khoảng 6 tuần dù không điều trị.

Bệnh giang mai ở nam giới giai đoạn đầu, khuẩn giang mai dễ lây nhiễm nếu bệnh nhân tiếp xúc trực tiếp với vùng da hoặc phần niêm mạc bị tổn thương của bệnh nhân. 

2. Các dấu hiệu của bệnh giang mai ở nam giới giai đoạn 2

Khi săng giang mai biến mất, nhiều người chủ quan không điều trị nhưng thực tế bệnh nhanh chóng chuyển sang giai đoạn 2.

Người bệnh xuất hiện vết ban đỏ hoặc nâu đỏ tại các bộ phận trên cơ thể, không đau, không ngứa. Khi đó, khuẩn giang mai đã xâm nhập vào máu, dẫn tới triệu chứng:

  • Sưng hạch tại cổ, bẹn, nách
  • Sốt, ăn không ngon miệng, sụt cân
  • Cơ thể uể oải, mệt mỏi, đau cơ, rụng tóc

3. Triệu chứng bệnh giang mai ở nam giới giai đoạn tiềm ẩn

Giai đoạn tiềm ẩn khả năng lây truyền bệnh là thấp nhất thậm chí không lây. Giai đoạn này diễn ra trong khoảng thời gian khá dài, từ 2 – 30 năm kể từ khi nhiễm bệnh. Một số trường hợp diễn ra trong 5 – 10 năm.

Khuẩn giang mai ẩn sâu và ít gây ra biến chứng lâm sàng. Chỉ đến giai đoạn cuối của giai đoạn tiềm ẩn, khuẩn giang mai mới hủy hoại dần cơ quan nội tạng.

4. Biểu hiện bệnh giang mai ở nam giới giai đoạn 3

Giang mai chuyển sang giai đoạn cuối, khuẩn giang mai sẽ xâm nhập và hủy hoại dần cơ quan nội tạng trong cơ thể, đe dọa sức khỏe, tính mạng bệnh nhân.

  • Khuẩn giang mai xâm nhập vào tim gây bệnh tim, đột quỵ
  • Khuẩn giang mai xâm nhập vào mắt gây mù lòa
  • Khuẩn giang mai xâm nhập vào hệ thần kinh làm tê liệt dây thần kinh, mất trí nhớ
  • Gây bệnh về xương khớp
  • Cơ quan nội tạng như gan, thận, dạ dày bị hủy hoại
  • Giai đoạn cuối, bệnh giang mai không còn khả năng lây nhiễm.

Cách điều trị bệnh giang mai ở nam giới

Cách chữa bệnh giang mai ở nam giới như thế nào cho hiệu quả? Đây là căn bệnh xã hội nguy hiểm, vì vậy, việc điều trị cần được tiến hành càng sớm càng tốt để tránh biến chứng nguy hiểm cho cơ thể, nhất là tính mạng bệnh nhân. 

1. Đối với trường hợp bệnh nhân được phát hiện sớm

Bác sĩ tiến hành sử dụng điều trị bằng kháng sinh liều cao để tiêu diệt toàn bộ xoắn khuẩn trong cơ thể nam giới, không để lại biến chứng. 

Có nhiều loại thuốc kháng sinh chữa bệnh giang mai, người bệnh cần đi thăm khám đầy đủ tại địa chỉ y tế uy tín để được chẩn đoán, kê toa thuốc sử dụng chính xác, an toàn. Tuyệt đối không tự ý mua thuốc vì có thể gây ra nguy hiểm cho sức khỏe.

Nếu dị ứng thuốc uống, bác sĩ kê đơn thuốc để sử dụng cho tiêm tĩnh mạch. Thuốc được sử dụng để tiêm tĩnh mạch là thuốc kháng sinh nhưng ít tác dụng phụ hơn để tương thích với những bệnh nhân bị dị ứng thành phần có trong thuốc. 

Lưu ý, thực hiện tiêm thuốc có thể gây ra cơn đau nhức.

2. Hiện tượng bệnh giang mai ở nam giới đã tiến triển nặng

Bác sĩ kiểm tra sức khỏe và tiến hành xét nghiệm cơ thể có lượng khuẩn giang mai lớn, kèm triệu chứng giang mai đã tiến đến giai đoạn 3 hoặc giai đoạn cuối, người bệnh buộc phải can thiệp điều trị bằng ngoại khoa để cải thiện tình hình.

Phương pháp đông tây y

Phương pháp đông tây y

Hiện nay, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng điều trị giang mai bằng thủ thuật ngoại khoa: Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, sóng ngắn).

Đây là phương pháp tối ưu điều trị giang mai ở giai đoạn nghiêm trọng. Đảm bảo cơ thể được hồi phục nhanh nhờ tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch cho cơ thể bệnh nhân.

Để thực hiện phương pháp này đòi hỏi bác sĩ có kỹ thuật điều trị giang mai thuần thục. Hiểu và nắm rõ tình trạng bệnh giang mai của cơ thể. Phương pháp điều trị cần tuân theo nguyên tắc là diệt trừ toàn bộ xoắn khuẩn giang mai đầu tiên. Tiêu diệt ổ khuẩn giang mai trong cơ thể con người. Uống thuốc đông y để ngăn ngừa tái phát, tái tạo và cân bằng hệ miễn dịch của bệnh nhân.

Nội dung trong bài cho chúng ta thấy cách nhận biết bệnh giang mai ở nam giới cũng như nguyên nhân và cách điều trị. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí. 

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối