Bị chảy máu sau khi cắt búi trĩ có nguy hiểm không?

Điểm trung bình: 4.7/5
Bài viết có ích: 906 lượt bình chọn

Bị chảy máu sau khi cắt búi trĩ có nguy hiểm không? Chảy máu sau khi cắt trĩ là hiện tượng phổ biến nhưng nhiều người chủ quan và nghĩ rằng không đáng lo ngại. Thực chất đây là biến chứng nguy hiểm, nếu không khắc phục được sẽ ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe. 

Hỏi: “Chào bác sĩ! Chồng của tôi bị trĩ cấp độ 3, được bác sĩ chỉ định phẫu thuật cắt trĩ. Sau khi xuất viện về nhà có đi đại tiện nhưng vẫn thấy có hiện tượng ra máu. Tôi lo lắng không biết lý do tại sao lại như vậy? Có nguy hiểm không? Làm sao để khắc phục? Cảm ơn bác sĩ!”

(Chị Lê Nguyễn Hà M. 34 tuổi, Thạch Thất – Hà Nội)

Giải đáp: Chị Lê Nguyễn Hà M. thân mến. Cảm ơn chị đã tin tưởng gửi thắc mắc của mình đến Phó Giáo sư. Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm – Chủ tịch hội hậu môn trực tràng học Việt Nam. Với câu hỏi bị chảy máu sau khi cắt trĩ có nguy hiểm không? Chúng tôi xin được cung cấp một số thông tin sau.

Bị chảy máu sau phẫu thuật cắt búi trĩ có nguy hiểm không?

Bị chảy máu sau phẫu thuật cắt búi trĩ có nguy hiểm không? Trước khi giải đáp vấn đề này, chúng tôi xin nhắc qua về khái niệm bệnh trĩ. Trĩ còn có tên gọi khác là lòi dom. Bệnh xảy ra do dãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trĩ ở mô xung quanh hậu môn. 

Khi điều trị bằng các phương pháp dân gian, sử dụng thuốc thuốc tây y, đông y,... không có hiệu quả. Bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân phẫu thuật.

Bị chảy máu sau phẫu thuật cắt búi trĩ có nguy hiểm không

Chảy máu sau phẫu thuật cắt búi trĩ có nguy hiểm không?

Tuy nhiên, biện pháp phẫu thuật không tránh khỏi những biến chứng, trong đó có hiện tượng chảy máu. Chảy máu sau phẫu thuật cắt trĩ thường xuất phát do những tác nhân sau:

  • Điều trị bằng phương pháp phẫu thuật chưa giải quyết triệt để tình trạng bệnh. Do đó, các búi trĩ, khe hở vẫn còn sót lại dẫn đến chảy máu.
  • Không thực hiện đầy đủ chế độ chăm sóc cơ thể sau khi phẫu thuật cắt trĩ theo đúng chỉ định của bác sĩ. Vì sau phẫu thuật, cơ thể cần có thời gian để cơ thể hồi phục hoàn toàn.
  • Chế độ ăn uống không phù hợp có thể dẫn đến tình trạng táo bón. Từ đó làm ảnh hưởng đến ống hậu môn cũng như lớp niêm mạc.
  • Bệnh trĩ tái phát hoặc búi trĩ mới mọc lên dẫn đến hiện tượng chảy máu hậu môn.

Khuyến cáo: Từ những nguyên nhân kể trên, người bệnh đã tự trả lời được câu hỏi bị chảy máu sau phẫu thuật cắt búi trĩ có nguy hiểm không? Câu trả lời là Có!

Người bệnh tuyệt đối không được chủ quan. Vì ngoài nguy cơ quay lại của bệnh trĩ, còn rất nhiều biến chứng nguy hiểm khác đang rình rập. Chảy máu quá nhiều dẫn đến tình trạng mất máu, hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi,... thậm chí dẫn đến tử vong.

Chỉ bác sĩ chuyên khoa có chuyên môn, có kinh nghiệm mới can thiệp được những trường hợp như thế này. Do đó, người bệnh nên chủ động đến các địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám, kiểm tra. Tuyệt đối không tự ý xử lý tại nhà.

Xem thêm: Tại sao khi mổ trĩ xong lại có thịt lòi ra ở hậu môn?

Nên làm gì để khắc phục chảy máu sau cắt búi trĩ?

Nên làm gì để khắc phục chảy máu sau cắt búi trĩ? Như vậy, tình trạng máu chảy sau khi cắt búi trĩ có nguy hiểm không đã có lời giải đáp rõ ràng. Hiện tượng này có thể xảy ra với bất kỳ người bệnh nào.

Người bệnh cần chuẩn bị các biện pháp ứng phó kịp thời với từng trường hợp cụ thể. Theo Phó Giáo sư. Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm – chủ tịch hội hậu môn trực tràng học Việt Nam cho biết, nếu chẳng may rơi vào hoàn cảnh này, bạn nên:

  • Đến gặp bác sĩ để tìm nguyên nhân và có biện pháp khắc phục hiệu quả.
  • Tuyệt đối tuân thủ chỉ định của bác sĩ về: dùng thuốc cũng như liều lượng.
  • Khi sử dụng thuốc cần theo dõi, nếu có bất cứ phản ứng bất thường nào cũng phải liên hệ với bác sĩ để có phương án can thiệp phù hợp.
  • Hạn chế ngồi nhiều, đứng lâu, tránh mang vác vật nặng,... Tốt nhất kết hợp làm việc, nghỉ ngơi hợp lý để bệnh nhanh bình phục, tránh tái phát.
  • Vệ sinh hậu môn đúng cách để tránh tình trạng viêm nhiễm. Nên vệ sinh bằng nước ấm và có thể kết hợp dùng nước: rau diếp cá, nước lá chè xanh,...diệt khuẩn hiệu quả.
  • Ăn nhiều rau xanh để cung cấp vitamin, chất xơ,... giúp tiêu hóa tốt. Nên ăn thức ăn dạng lỏng như cháo, súp,...
  • Uống nhiều nước: Tăng cường trao đổi chất, làm mềm phân,... hạn chế tình trạng táo bón. Người bệnh có thể bổ sung: nước ép, sinh tố,... bổ sung dưỡng chất, tăng cường sức đề kháng.
  • Tuyệt đối không uống rượu, bia, cà phê,... hạn chế ăn thức ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ,...dễ gây táo bón, ảnh hưởng đến chức năng của các cơ quan quan trọng trong cơ thể.

Tìm hiểu về phẫu thuật cắt trĩ có đau không?

Người bệnh không chỉ quan tâm đến tình trạng máu chảy sau khi cắt búi trĩ có nguy hiểm không. Thực tế, rất nhiều bệnh nhân có chung một nỗi lo là phẫu thuật cắt trĩ có đau không? 

  • Cắt trĩ đau hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: phương pháp phẫu thuật, tay nghề bác sĩ,... 
  • Với phương pháp mổ mở truyền thống, quá trình thực hiện đau đớn hơn, thậm chí đau vài tháng cho đến khi miệng vết thương lành hẳn.
  • Với sự phát triển của y học hiện đại, có rất nhiều phương pháp phẫu thuật trĩ hiện đại, ít xâm lấn, loại bỏ búi trĩ dễ dàng, nhanh chóng, không gây đau đớn,... tất cả nhờ vào trang thiết bị kỹ thuật hiện đại.

Bị chảy máu sau phẫu thuật cắt búi trĩ có nguy hiểm không

Phẫu thuật cắt tric có đau không?

Vậy, phẫu thuật cắt trĩ giá bao nhiêu là hợp lý?

Phẫu thuật cắt trĩ giá bao nhiêu là hợp lý? Đây là chủ đề “nhạy cảm”, nhận được nhiều sự quan tâm của người bệnh hơn cả vấn đề máu chảy sau khi cắt búi trĩ có nguy hiểm không.

  • Tại bệnh viện công, chi phí phẫu thuật cắt trĩ thông thường chưa bao gồm dụng cụ. Người bệnh phải chi trả thêm bộ dụng cụ sử dụng trong ca phẫu thuật.
  • Tại phòng khám, bệnh viện tư, dụng cụ đã được tính cả trong ca phẫu thuật.

Rất khó để nói chính xác chi phí phẫu thuật cắt trĩ bao nhiêu tiền. Vì còn phụ thuộc rất nhiều vào những yếu tố chủ quan, khách quan như: phương pháp phẫu thuật, địa chỉ y tế,...

Thêm nữa, trĩ có nhiều loại, mỗi loại có một mức độ nặng, nhẹ khác nhau. Sau quá trình thăm khám, kiểm tra, làm xét nghiệm liên quan,... dựa vào tình trạng thực tế bác sĩ mới đưa ra được mức chi phí.

Người bệnh có thể tham khảo chi phí một số dịch vụ cắt trĩ tại bệnh viện, phòng khám dưới đây:

  • Bệnh viện Việt Đức: Phẫu thuật Longo (chưa bao gồm máy cắt nối tự động): 1.500.000
  • Bệnh viện Đại học Y Hà Nội: Cắt bỏ trĩ vòng (chưa bao gồm dụng cụ): 2.000.000
  • Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn (đã gồm dụng cụ phẫu thuật):

+ Cắt 1 búi trĩ: 5.000.000

+ Cắt 2 búi trĩ trở lên: 15.000.000

+ Phẫu thuật trĩ ngoại độ 2: 7.000.000

+ Phẫu thuật trĩ ngoại độ 3: 8.000.000

+ Lấy trĩ tắc mạch: 5.000.000

+ Lấy trĩ vòng: 14.700.000

  • Bệnh viện Đa khoa An Việt (đã gồm dụng cụ phẫu thuật):

+ Phẫu thuật trĩ nội độ 2: 8.000.000

+ Phẫu thuật trĩ nội độ 3: 10.000.000

+ Phẫu thuật trĩ hỗn hợp độ 2: 10. 000.000

+ Phẫu thuật trĩ hỗn hợp độ 3: 12.000.000

+ Cắt trĩ vòng: 15.000.000

Xem thêm: Cắt trĩ nội có đau không? Phương pháp cắt trĩ tốt nhất hiện nay?

Sau phẫu thuật cắt trĩ bao lâu thì lành bệnh?

Ngoài vấn đề chảy máu sau khi cắt búi trĩ có nguy hiểm không, có một vấn đề nhận được nhiều trăn trở của bệnh nhân chính là sau khi cắt trĩ bao lâu thì lành bệnh? Phó Giáo sư. Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm – Chủ tịch hội hậu môn trực tràng học Việt Nam cho biết: 

  • Đối với phương pháp cắt trĩ truyền thống: Người bệnh không chỉ bị đau đớn, vết cắt lâu lành, thậm chí rất dễ bị viêm nhiễm, chức năng của hậu môn bị ảnh hưởng,...
  • Đối với phương pháp cắt trĩ hiện đại: phương pháp PPH, HCPT,... việc cắt trĩ trở nên nhẹ nhàng hơn, bớt đau đớn, ít chảy máu hơn,... Thêm nữa, độ an toàn cao hơn, ít để lại biến chứng cho cơ vòng hậu môn, giúp vết thương nhanh lành hơn.

Thông thường, sau phẫu thuật cắt trĩ, người bệnh mất khoảng 1 - 2 tuần để hồi phục vết thương và trở lại cuộc sống bình thường. Phó Giáo sư. Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm khuyên người bệnh: “Để việc hồi phục sau cắt trĩ diễn ra tốt đẹp, bệnh nhân cần tuân thủ chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý”.

Bị chảy máu sau phẫu thuật cắt búi trĩ có nguy hiểm không

Như vậy, vấn đề chảy máu sau khi cắt búi trĩ có nguy hiểm không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố cả chủ quan lẫn khách quan. Hy vọng những thông tin trên đây giúp ích cho bệnh nhân giảm thiểu triệu chứng và hạn chế trĩ tái phát. Để đặt lịch hẹn khám cùng Phó Giáo sư. Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm – chủ tịch hội hậu môn trực tràng học Việt Nam, người bệnh có thể liên hệ theo 3 cách:

  • Đến trực tiếp Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, số 193c1 Bà Triệu – Lê Đại Hành – Hai Bà Trưng – Hà Nội
  • Để lại số điện thoại của bạn tại [Tư Vấn Trực Tuyến]
  • Liên hệ đến hotline: 0243.9656.999

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối