Đau bụng dưới thúc xuống hậu môn khi mang thai [Giải mã tác nhân]

Điểm trung bình: 4.8/5
Bài viết có ích: 898 lượt bình chọn

Đau bụng dưới thúc xuống hậu môn khi mang thai có nguy hiểm không là điều thai phụ băn khoăn, lo lắng. Thực tế, triệu chứng này rất phổ biến. Do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Để biết đau bụng dưới rốn thúc xuống hậu môn cảnh báo bệnh gì, cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Đau bụng dưới rốn thúc xuống hậu môn là gì?

Đau bụng dưới thúc xuống hậu môn khi mang thai hình thành từ nhiều nguyên nhân. Trong đó, phổ biến là bệnh lý thuộc khu vực hậu môn – trực tràng. Thông thường, trong hầu hết trường hợp, tình trạng đau bụng dưới rốn thúc xuống hậu môn diễn ra trong thời gian ngắn rồi tự khỏi.

Đau bụng dưới thúc xuống hậu môn khi  mang thai

Đau bụng dưới thúc xuống hậu môn khi  mang thai

Tuy nhiên, nếu triệu chứng đau tiếp tục kéo dài, bệnh nhân tuyệt đối không được chủ quan. Cần chủ động đi thăm khám bác sĩ tại một địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để được chữa trị kịp thời. 

6 nguyên nhân đau bụng dưới thúc xuống cửa mình khi mang thai

Đau bụng dưới thúc xuống hậu môn khi mang thai do nguyên nhân nào gây ra. Ngoài các yếu tố như nhau bong non, thai nhi đạp, bụng căng giãn quá mức trong thai kỳ,... Còn do 6 tác nhân chủ yếu sau:

1. Đau tức bụng dưới và hậu môn khi quan hệ do bệnh trĩ

Thai phụ chớ coi thường triệu chứng đau tức bụng dưới và hậu môn khi quan hệ tình dục, bởi nó có thể là triệu chứng đặc trưng của bệnh trĩ. 

Trĩ hình thành do sự phát triển và co giãn quá mức của mạch máu, đám rối tĩnh mạch ở hậu môn. Trĩ thường gặp ở người ít vận động, đứng hoặc ngồi quá lâu, bị táo bón kinh niên, béo phì, phụ nữ mang thai,...

Triệu chứng: đau khi đại tiện, đại tiện ra máu, búi trĩ sa ra ngoài hậu môn, hậu môn ngứa, khó chịu,... Trường hợp nặng, búi trĩ sa ra ngoài dễ bị viêm nhiễm, mất máu,...

2. Đau nhói hậu môn khi hành kinh do bệnh rò hậu môn

Đau nhói hậu môn khi hành kinh có thể là do bệnh rò hậu môn gây ra, bắt nguồn từ khuẩn đường ống tiêu hóa E.coli. Rò hậu môn khiến người bệnh khó chịu, đau đớn.

Tại chỗ rò ở hậu môn xuất hiện dịch, mủ. Bệnh nhân đau rát, sợ hãi mỗi lần đại tiện. Rò hậu môn tác động xấu đến sinh hoạt hàng ngày như đi lại, đứng, ngồi,...của bệnh nhân.

3. Đau bụng thúc xuống cửa mình khi mang thai do viêm loét, nứt kẽ hậu môn

Tình trạng đau thúc xuống cửa mình khi mang thai có khả năng bệnh nhân đang bị mắc chứng bệnh viêm loét, nứt kẽ hậu môn.

Nguyên nhân: táo bón kéo dài, phải dùng sức rặn mỗi lần đại tiện. Chính điều này khiến hậu môn sưng tấy, nứt kẽ. Tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập dẫn đến viêm loét, nứt rách,...

Nứt kẽ hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Triệu chứng: Bệnh nhân có cảm giác đau quanh hậu môn, ra máu tươi nhỏ giọt mỗi lần đại tiện, cơn đau có thể lan sang bụng, đùi,... 

4. Đau tức hậu môn khi mang thai do chế độ ăn không cân bằng dẫn đến táo bón

Khi mang thai, thai phụ thường có tâm lý ăn cho hai người. Đây là quan niệm sai lầm. Trong thai kỳ, bạn chỉ cần ăn cho chính bạn bằng một chế độ ăn giàu dinh dưỡng, đủ chất béo, chất khoáng,...

Do vậy, cần thực hiện chế độ ăn nhiều chất xơ, uống đủ nước, tập thể dục nhẹ nhàng giúp bạn giảm tình trạng táo bón khi mang thai. Có thể hỏi ý kiến bác sĩ xem liệu bạn có thể dùng thuốc làm mềm phân được không. 

5. Đau bụng dưới do cơ thể tích tụ mỡ khi mang thai

Tăng cân khi mang thai không chỉ khiến hình dáng của bạn thay đổi, bạn còn cảm thấy bụng căng tức hơn. Trong những tháng đầu và giữa thai kỳ, cơ thể bạn cần xác định nơi các tế bào mỡ thừa tích tụ, đầu tiên là bụng, sau đó là đùi.

Khi bụng bầu to dần, các tế bào mỡ cũng cần thích nghi với sự phát triển của tử cung. Do đó, hiện tượng đau vùng bụng dưới do cơ thể tích mỡ có thể xảy ra trong suốt thai kỳ.

6. Đau tức hậu môn là bệnh gì – Nhiễm trùng đường tiết niệu

Khoảng 10% thai phụ có nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu vào một thời điểm nào đó trong thời gian mang thai. 

Viêm đường tiết niệu

Nhiễm trùng đường tiết niệu

Triệu chứng: 

  • Đau, khó chịu, nóng rát khi tiểu
  • Đau vùng chậu hoặc đau bụng dưới
  • Đi tiểu nhiều lần hoặc tiểu không kiểm soát, ngay cả khi có ít nước tiểu trong bàng quang
  • Nước tiểu có mùi hôi hoặc tiểu ra máu

Có thể nói, khi mang thai, thai phụ dễ bị nhiễm trùng đường tiết niệu, kể cả nhiễm trùng thận. Vì thế, hãy đến bác sĩ khám nếu nghi ngờ mình bị nhiễm trùng bàng quang, vì nó có thể dẫn đến nhiễm trùng thận. Nguy hiểm nhất là thai phụ sinh non nếu không được điều trị.

Đau bụng dưới thúc xuống hậu môn nguy hiểm như thế nào? 

Đau bụng dưới thúc xuống hậu môn khi mang thai nguy hiểm như thế nào? Tình trạng đau đớn nếu chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn rồi chấm dứt thì bạn đừng quá lo lắng. Tuy nhiên, nếu kéo dài có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm như:

  • Suy nhược cơ thể, suy giảm trí nhớ, da dẻ xanh xao, nhợt nhạt, thiếu sức sống
  • Đi lại khó khăn, đau bụng chảy máu khi đi đại tiện
  • Nếu đang mang thai, nguy cơ sảy thai, sinh con thiếu tháng, băng huyết sau sinh
  • Viêm nhiễm xung quanh lỗ hậu môn gây ra bệnh viêm hậu môn, nhiễm trùng máu, lây lan viêm nhiễm cho bộ phận lân cận.
  • Có khả năng bị bệnh ung thư trực tràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng bệnh nhân
  • Mắc các bệnh viêm nhiễm phụ khoa chuyển sang giai đoạn mãn tính, khó điều trị.

Kết luận: Nếu tình trạng đau bụng thúc xuống hậu môn khi mang thai kéo dài và nhiều ngày, bệnh nhân nên đi thăm khám sớm để được điều trị. Thai phụ nên quan tâm, chú ý đến sức khỏe của mình nhiều hơn, tránh tình trạng bệnh nặng ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, chức năng sinh sản, thiên chức làm mẹ.

Nên làm gì khi đau bụng dưới thốn xuống hậu môn khi mang thai?

Nên làm gì khi đau bụng dưới thúc xuống hậu môn khi mang thai? Nếu tình trạng đau kéo dài, thai phụ cần nhanh chóng đi thăm khám bác sĩ để tránh biến chứng nguy hiểm nặng nề. Đi khám giúp thai phụ chẩn đoán đúng bệnh, tìm đúng nguyên nhân và điều trị kịp thời.

>>Xem thêm: Cách chữa mụn thịt ở hậu môn tại nhà có hiệu quả không?

Trường hợp đau bụng dưới thúc xuống hậu môn do bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn, áp-xe hậu môn, polyp hậu môn,... bệnh nhân được bác sĩ Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng áp dụng phương pháp điều trị là đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II.

Phương pháp HCPT

Phương pháp HCPT 

Phương pháp này mang đến nhiều ưu điểm vượt trội:

  • Hạn chế đau đớn
  • Giảm thiểu chảy máu
  • Không tái phát, không biến chứng
  • Không để lại sẹo xấu sau phẫu thuật
  • Thuốc đông y có tác dụng điều tiết nội tiết tố, tăng cường sức đề kháng, thanh lọc cơ thể, mát gan tiêu độc, hạn chế tác dụng phụ của tây y,...

Bên cạnh đó, để phòng tránh đau bụng dưới thúc xuống hậu môn khi đang mang thai, thai phụ cần lưu ý:

  • Ăn uống hợp lý, ăn nhiều trái cây tươi, rau củ quả để tăng chất xơ, phòng táo bón. Nạp thêm vitamin C để tăng cường sức đề kháng, phòng ngừa viêm nhiễm
  • Hạn chế đồ uống chứa cồn, chứa gas,... vì chúng là “thủ phạm” khiến bệnh nặng thêm
  • Tránh căng thẳng, stress kéo dài, luôn giữ tinh thần thoải mái, lạc quan
  • Tập thể dục mỗi ngày giúp nâng cao sức khỏe, chọn các môn thể dục nhẹ nhàng như yoga, đi bộ, bơi lội,....
  • Ngủ đủ giấc, ngủ đúng giờ, không thức quá khuya vì thức khuya có thể ảnh hưởng tới sức khỏe.
  • Quan hệ tình dục lành mạnh, sử dụng bao cao su mỗi lần quan hệ vừa có tác dụng tránh thai, vừa ngăn chặn bệnh xã hội. Vệ sinh bộ phận sinh dục trước và sau khi quan hệ cho cả 2.
  • Vệ sinh cơ thể và vùng kín sạch sẽ, đúng cách, nhất là ngày “đèn đỏ”, 3 – 4 tiếng thay băng vệ sinh một lần
  • Trong thời kỳ mang thai, hậu sản, thai phụ cần vệ sinh vùng kín theo hướng dẫn của bác sĩ. Sử dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ chuyên dụng, có thành phần thiên nhiên, đảm bảo an toàn, không kích ứng da.
  • Tránh mặc đồ lót làm bằng chất liệu lụa, ren, da,... trong thời gian dài. Tránh mặc quần lót có dây, quần lót không đúng kích cỡ,... có thể gây kích ứng mô mềm, khiến nấm men phát triển dẫn đến mùi hôi.
  • Khám phụ khoa định kỳ để phát hiện bệnh và điều trị kịp thời, tránh tình trạng viêm nhiễm kéo dài, khiến bệnh phát triển nặng, gây khó khăn, tốn kém trong việc điều trị.

Đau bụng dưới thúc xuống hậu môn khi mang thai cảnh báo bệnh lý liên quan đến đến khu vực hậu môn – trực tràng. Khi gặp hiện tượng này, thai phụ tuyệt đối không chủ quan, nhanh chóng đi thăm khám bác sĩ ngay lập tức hoặc liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.