Đau hậu môn táo bón là bệnh gì? Chữa tại nhà có tốt?
Bài viết có ích: 653 lượt bình chọn
Đau hậu môn táo bón là tình trạng nhiều người gặp phải, gây ra khó chịu và phiền toái. Nguyên nhân đau hậu môn trực tràng khá đa dạng. Có thể do chế độ ăn uống, thói quen lười vệ sinh, thậm chí do bệnh lý gây ra. Đau hậu môn sau khi đi vệ sinh “ghé thăm” thường xuyên, tốt nhất người bệnh nên chủ động thăm khám để có biện pháp xử lý kịp thời.
Đau hậu môn sau khi đi cầu nguyên nhân do đâu?
Gần như ai cũng từng trải qua tình trạng đau hậu môn táo bón. Phải nói rằng, đau tức hậu môn kèm táo bón khi đại tiện rất khó chịu. Thậm chí là triệu chứng cảnh báo bệnh lý khu vực hậu môn trực tràng nguy hiểm, ảnh hưởng sức khỏe con người. Cùng tìm hiểu các nguyên nhân trong nội dung dưới đây.
Đau hậu môn vì táo bón không phải do bệnh lý
Không phải cứ đau thốn hậu môn sau khi đại tiện là triệu chứng cảnh báo bệnh lý. Thực tế, có rất nhiều nguyên nhân sinh lý hoặc thói quen sinh hoạt thiếu khoa học là tác nhân làm đau mỏi hậu môn.
1. Đau đít do chế độ ăn nhiều đồ cay nóng
Chế độ ăn hàng ngày có nhiều món cay nóng khiến đường tiêu hóa và hậu môn gặp rắc rối. Vì thực phẩm cay nóng khó phân hủy hoàn toàn trong quá trình tiêu hóa, còn tồn tại khi đào thải ra ngoài hậu môn. Hậu môn là bộ phận nhạy cảm, không chịu được kích thích mạnh và phản ứng lại nên có cảm giác khó chịu.
Ăn nhiều đồ cay nóng
2. Đau viêm hậu môn do thói quen nhịn đại tiện
Lười vệ sinh khiến phân lưu lại lâu trong trực tràng, dẫn tới táo bón. Mỗi khi đại tiện sẽ khó khăn, có cảm giác đau rát hậu môn. Nếu không giữ gìn sạch sẽ hậu môn, sẽ khiến hậu môn ngứa, khó chịu. Tạo điều kiện cho vi khuẩn cư trú, tấn công.
3. Đau hậu môn sau khi quan hệ bằng đường hậu môn
Quan hệ tình dục qua đường hậu môn là tác nhân hàng đầu dẫn tới nứt hậu môn. Đặc biệt, còn làm hậu môn tổn thương, dẫn tới bệnh lý lây nhiễm qua đường tình dục.
Đau hậu môn từng cơn do nguyên nhân bệnh lý
Đau hậu môn táo bón ngoài nguyên nhân do thói quen sinh hoạt không khoa học, không lành mạnh. Còn xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý nguy hiểm. Dưới đây là một số bệnh lý phổ biến gây đau rát hậu môn.
1. Đau hậu môn vì sao? Do bệnh trĩ
Theo thống kê tại Việt Nam, khoảng 50% dân số có nguy cơ mắc bệnh trĩ. Trĩ khiến vùng tĩnh mạch ở hậu môn sưng, căng giãn quá mức.
Trĩ được chia thành 2 loại: Trĩ nội và trĩ ngoại.
Trĩ nội không đau nhói hậu môn nhưng có thể gây ra hiện tượng chảy máu bên trong. Ngược lại, trĩ ngoại khiến hậu môn đau rát chảy máu, ngứa ngáy khi đại tiện.
Đối tượng mắc bệnh trĩ: Phụ nữ mang thai và sau sinh, người có chế độ ăn ít chất xơ, người ngồi lâu một tư thế...
Bệnh trĩ
Cách phòng ngừa: Duy trì cân nặng ổn định, bổ sung chất xơ vào bữa ăn hàng ngày, rèn luyện lối sống, sinh hoạt lành mạnh,...
2. Hậu môn đau rát có mủ - Nứt kẽ hậu môn
Nguyên nhân: Do táo bón kéo dài, chấn thương, quan hệ tình dục đường hậu môn, sinh con qua âm đạo...
Triệu chứng: Đau ở hậu môn, khó chịu mỗi lần đại tiện, thậm chí có máu đỏ tươi dính trên phân hoặc giấy vệ sinh,...
Hầu hết nứt kẽ hậu môn tự hết sau 2 – 3 tuần. Nếu tình trạng nứt kẽ kéo dài và tái phát nhiều lần, cần phải được điều trị càng sớm càng tốt.
3. Đau hậu môn và bụng dưới - Bệnh lây qua đường tình dục
Một số bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, đặc biệt là bệnh Herpes sinh dục, nấm Chlamydia do virus... khiến người bệnh đau hậu môn bị ngứa sau mỗi lần đại tiện.
4. Đau ngứa hậu môn - Viêm đại trực tràng
Viêm đại trực tràng là bệnh lý đường tiêu hóa khiến niêm mạc trực tràng bị tổn thương. Không được điều trị kịp thời, người bệnh gặp rất nhiều phiền toái.
Triệu chứng: Đau hậu môn bên phải dữ dội, đại tiện nhiều lần trong ngày...
Viêm đại tràng phát triển nặng có thể dẫn tới biến chứng thủng đại tràng, hẹp đại tràng, ung thư đại tràng,...
5. Đau quặn hậu môn - Polyp đại trực tràng
Polyp đại trực tràng do tăng sinh quá mức của niêm mạc đại trực tràng, tạo thành khối u nhỏ, lồi.
Polyp đại trực tràng hầu như không gây ra biểu hiện gì đặc biệt. Có một số trường hợp xuất hiện: Đau hậu môn đi cầu ra máu.
6. Đau nhức hậu môn - Rò hậu môn
Rò hậu môn có tên gọi khác là bệnh mạch lươn. Nguyên nhân gây bệnh: Do áp xe hậu môn bị vỡ khiến cấu trúc đường rò bên trong niêm mạc xuất hiện.
Rò hậu môn là bệnh lý khá phức tạp, điều trị khó khăn, cần được thăm khám càng sớm càng tốt. Triệu chứng điển hình: Đau hậu môn táo bón, hậu môn sưng nóng, chảy dịch ở hậu môn kèm mùi hôi...
7. Đau hậu môn nóng rát - Tiêu chảy kéo dài
Nguyên nhân tiêu chảy: Ăn thực phẩm không đảm bảo vệ sinh, ăn đồ cay nóng... Khiến số lần đại tiện nhiều hơn so với bình thường, mỗi ngày có thể đi đại tiện 5 – 10 lần.
Triệu chứng: Đau phần hậu môn mỗi lần đại tiện, niêm mạc hậu môn chịu nhiều tổn thương...
8. Hậu môn đau như kim châm - Ung thư đại tràng, hậu môn
Ung thư đại tràng, hậu môn là bệnh lý khá nguy hiểm, có thể ảnh hưởng tính mạng.
Ung thư hậu môn
Triệu chứng: Đau xương hậu môn, đại tiện ra máu, sụt cân đột ngột, cơ thể mệt mỏi, không hấp thụ được thức ăn...
Bị đau hậu môn phải làm sao?
Đau hậu môn táo bón khiến người bệnh có cảm giác khó chịu, mệt mỏi, thậm chí sợ đại tiện. Các triệu chứng có thể thoáng qua, cũng có thể kéo dài và tái phát thường xuyên. Người bệnh nên thăm khám sớm tại địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để tìm ra chính xác nguyên nhân.
Ngoài ra, có thể áp dụng một số mẹo vặt trị đau hậu môn sau sinh mổ dưới đây:
1. Đau hậu môn trái – Xây dựng thực đơn ăn uống lành mạnh
- Bổ sung thực phẩm giàu chất xơ, ăn nhiều trái cây tươi, rau xanh
- Hạn chế thực phẩm cay nóng: Hạt tiêu, mù tạt, ớt...
- Không uống bia rượu, cà phê, trà đặc, đồ uống có ga...
2. Đau hậu môn vô căn – Thay đổi thói quen sinh hoạt
- Hạn chế ngồi lâu một chỗ, tập luyện thể dục thể thao hàng ngày để tăng cường sức khỏe
- Tuyệt đối không nhịn đại tiện, đại tiện khi có nhu cầu
- Tránh quan hệ tình dục qua đường hậu môn
- Tập thói quen đi đại tiện vào khung giờ nhất định trong ngày, sau khi đại tiện cần vệ sinh hậu môn sạch sẽ.
3. Đau vành hậu môn ngâm bằng nước muối ấm
Nước muối có tác dụng sát khuẩn, thư giãn, làm giảm triệu chứng đau mép hậu môn...
Cách thực hiện: Pha nước muối tỷ lệ vừa phải, ngâm hậu môn từ 10 – 15 phút cho tới khi nước nguội. 1 ngày thực hiện 3 lần.
Lưu ý: Không pha với quá nhiều muối có thể gây xót, khiến hậu môn bị tổn thương.
4. Đau hông hậu môn chườm đá lạnh
Tác dụng của đá lạnh: Làm giảm triệu chứng đau hậu môn.
Cách thực hiện: Lấy một miếng gạc lạnh hoặc một túi đá để chườm lên hậu môn 10 phút. 1 ngày thực hiện nhiều lần nhằm giảm cảm giác đau hậu môn buồn đi ngoài.
5. Đau hậu môn vào ban đêm sử dụng rau diếp cá
Rau diếp cá không chỉ là loại rau gia vị, còn được sử dụng trong điều trị bệnh lý. Tác dụng: Thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, sát trùng, giảm triệu chứng đau hậu môn sau đại tiện...
Rau diếp cá
Cách thực hiện: Lá diếp cá rửa sạch. Đun sôi khoảng 10 phút. Phần nước đem rửa hậu môn, phần bã đắp hậu môn.
6. Đau bụng hậu môn – Tắm nước ấm trong bồn
Phương pháp này có tác dụng lưu thông máu ở hậu môn tốt hơn. Phù hợp với bệnh nhân mắc trĩ khi tĩnh mạch hậu môn sưng phồng.
Cách thực hiện: Xả tối thiểu 30cm nước vào bồn tắm. Ngâm cơ thể trong bồn khoảng 30 phút với nước ấm cho đến khi nước nguội.
7. Đau hậu môn về đêm bôi thuốc gì?
Hiện nay, có nhiều loại thuốc bôi giúp giảm triệu chứng đại tiện xong bị đau hậu môn. Tuy nhiên, sử dụng thuốc cần thăm khám và có sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
Đau hậu môn nam giới và nữ giới điều trị bằng ngoại khoa
Đau hậu môn táo bón nếu áp dụng mẹo tại nhà, sử dụng thuốc bôi không khỏi... Người bệnh nên tới địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để bác sĩ thăm khám, điều trị.
Hiện nay, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đang áp dụng phương pháp ngoại khoa để điều trị đau tức hậu môn do nguyên nhân bệnh lý: Trĩ, nứt kẽ hậu môn, polyp hậu môn, rò hậu môn...
- Đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II
Phương pháp HCPT
Đây là phương pháp điều trị đau hậu môn hiện đại, khắc phục được nhược điểm của kỹ thuật truyền thống. Với những ưu điểm vượt trội:
- Hạn chế tình trạng đau đớn và chảy máu
- Không ảnh hưởng mô lành tính lân cận
- Không để lại sẹo xấu, thời gian hồi phục nhanh chóng
- Tỷ lệ biến chứng và tái phát thấp
- Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, thanh lọc cơ thể, tiêu viêm, nhuận tràng...
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết đau hậu môn táo bón cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm thuộc khu vực hậu môn trực tràng. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.
- Đau bụng buồn nôn đi ngoài là bệnh gì? Có nghiêm trọng không?
- Hậu môn trực tràng là gì? Những bệnh lý điển hình
- Khó đi đại tiện ở người lớn có nguy hiểm? Khắc phục cách nào?
- Da thừa cạnh hậu môn là bệnh gì? Điều trị như thế nào?
- Nguyên nhân thịt dư hậu môn và cách điều trị
- Sưng cục ở hậu môn là bệnh gì? Điều trị như thế nào?