Sưng cục ở hậu môn là bệnh gì? Điều trị như thế nào?
Bài viết có ích: 644 lượt bình chọn
Sưng cục ở hậu môn cảnh báo bệnh gì là thắc mắc của không ít người gặp phải tình trạng này. Các cục sưng có thể là u nang, chấn thương xung quanh hậu môn, thậm chí dấu hiệu ung thư hậu môn. Cùng tìm hiểu táo bón sưng hậu môn thông qua bài viết dưới đây để có cách khắc phục và điều trị kịp thời, hiệu quả.
Sưng hậu môn là bệnh gì?
Sưng cục ở hậu môn là hiện tượng có thể xảy ra ở bất kỳ ai thuộc mọi lứa tuổi và giới tính khác nhau. Hậu môn là nơi tiếp xúc trực tiếp với chất thải ra bên ngoài cơ thể. Vì vậy, triệu chứng sưng đau hậu môn ảnh hưởng tiêu cực tới hệ tiêu hóa.
Sưng cục ở hậu môn
Rất khó đưa ra kết luận chính xác hậu môn sưng cục là bệnh gì khi người bệnh chưa trải qua thăm khám, xét nghiệm. Tuy nhiên, các chuyên gia đã tổng hợp một số căn bệnh nguy hiểm dưới đây:
1. Sưng phồng hậu môn cảnh báo áp xe hậu môn
Áp xe hậu môn là căn bệnh nhiễm trùng tại vùng hậu môn. Các vùng mô mềm xung quanh hậu môn bị nhiễm khuẩn, chứa nhiều dịch mủ.
Triệu chứng: Hậu môn ngứa và sưng, đại tiện khó khăn, đau đớn dữ dội mỗi khi đại tiện, áp xe khi phát triển nặng sẽ vỡ mủ có màu vàng đặc, mùi hôi khó chịu, sưng lỗ hậu môn lâu ngày dẫn tới viêm loét hậu môn...
Tác hại: Nếu không được điều trị kịp thời sẽ sưng ngứa, nhiễm trùng. Viêm nhiễm, mưng mủ ngày càng lan rộng hình thành rò hậu môn, viêm nang lông... ảnh hưởng tiêu cực sức khỏe người bệnh.
2. Hậu môn lòi sưng chảy máu cảnh báo bệnh trĩ
Đám rối tĩnh mạch ở hậu môn – trực tràng căng phồng, chèn ép quá mức sẽ hình thành nên búi trĩ.
Giai đoạn đầu, búi trĩ chưa sa nhiều, tình trạng sưng đau hậu môn xuất hiện mỗi khi đại tiện. Giai đoạn nặng, búi trĩ sa nhiều, nằm thường trực ngoài hậu môn. Khiến hậu môn sưng đỏ, đau rát dữ dội, di chuyển hay vận động đều khó khăn.
Tác hại: Nếu không điều trị kịp thời, bệnh dẫn tới nghẹt búi trĩ, tắc mạch búi trĩ, nguy cơ ung thư trực tràng gây nguy hiểm sức khỏe, tính mạng.
3. Bị sưng ở gần hậu môn cảnh báo rò hậu môn
Rò hậu môn là bệnh mãn tính của bệnh áp xe hậu môn vì không được điều trị kịp thời.
Triệu chứng: Ngứa, đau rát hậu môn, sưng hậu môn, đường rò tiết nhiều dịch mủ có mùi hôi. Người bệnh có thể bị nóng, lạnh bất thường....
Rò hậu môn
4. Vùng da ở hậu môn và âm đạo sưng lên cảnh báo nứt kẽ hậu môn
Nguyên nhân: Táo bón lâu ngày, rặn mạnh nhiều lần trong thời gian dài khiến hậu môn nứt, rách, sưng... Từ đó hình thành nứt kẽ hậu môn.
Triệu chứng: Đại tiện ra máu, đau rát quanh hậu môn, sưng cục ở hậu môn, cơ thể mệt mỏi...
5. Hậu môn bị sưng và đau cảnh báo ung thư hậu môn trực tràng
Ung thư hậu môn trực tràng là căn bệnh vô cùng nguy hiểm. Lúc này, lòng trực tràng và hậu môn nổi u cục, phát triển chậm.
Triệu chứng: Bên ngoài hậu môn sưng ngứa, đại tiện ra máu tươi, xuất hiện u hạch ở 2 bên bẹn, tăng số lần đại tiện nhưng khó rặn ra ngoài.
Tác hại: Bệnh có thể gây tử vong nếu không điều trị kịp thời.
6. Một số căn bệnh khác
Ngoài những bệnh lý kể trên, triệu chứng sưng cục ở hậu môn còn cảnh báo nhiều bệnh nguy hiểm khác: Viêm ống hậu môn, polyp hậu môn, viêm trực tràng, bệnh đường tiêu hóa...
Kết luận: Người bệnh tuyệt đối không được chủ quan và xem nhẹ đối với hiện tượng hậu môn sưng cục. Đặc biệt xuất phát từ nguyên nhân do bệnh lý nguy hiểm kể trên.
Lúc này, chủ động đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám. Tìm ra phương pháp điều trị thích hợp, hiệu quả. Tránh biến chứng nguy hiểm tính mạng con người.
Bị sưng ở hậu môn nguy hiểm không?
Bị sưng cục ở hậu môn vô cùng nguy hiểm. Tác động tâm sinh lý của bệnh nhân, dẫn tới triệu chứng như mất tập trung, lo lắng, tự ti, mặc cảm, ngại tiếp xúc với người khác, ảnh hưởng chất lượng công việc, học tập...
- Hậu môn nổi cục làm người bệnh suy giảm ham muốn tình dục, né tránh “chuyện ấy”, nguy cơ rạn nứt tình cảm vợ chồng.
- Hơn nữa, bệnh lý ở hậu môn trực tràng nếu không được điều trị sớm sẽ khiến viêm nhiễm lan rộng, chảy máu kéo dài,...
- Vi khuẩn gây bệnh có thể lây lan gây viêm đường tiết niệu, viêm nhiễm cơ quan sinh dục, hoại tử hậu môn, loét da, nhiễm trùng máu...
- Cảnh báo ung thư hậu môn trực tràng, đe dọa tính mạng.
Lời khuyên:
- Không nên xấu hổ mà che đậy bệnh tình, không điều trị. Vì những bệnh lý này nếu kéo dài có thể dẫn tới biến chứng nguy hiểm, kèm theo điều trị khó khăn
- Nhanh chóng tiến hành điều trị theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa để chấm dứt triệu chứng bệnh làm mình khó chịu.
Cách chữa sưng hậu môn hiệu quả và an toàn?
Đối với tình trạng sưng cục ở hậu môn, để tránh biến chứng xấu xảy ra, đòi hỏi người bệnh nên cân nhắc thật kỹ trong việc lựa chọn địa chỉ y tế. Đặc biệt là địa chỉ y tế uy tín, chất lượng nhằm đem lại hiệu quả cao so với cơ sở “chui”, phòng khám kém chất lượng.
Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đã tiếp nhận, điều trị thành công cho nhiều trường hợp bệnh nhân bị sưng đau hậu môn một cục. Phòng khám tự hào khẳng định là một trong những đơn vị điều trị bệnh lý khu vực hậu môn – trực tràng uy tín, chất lượng: Đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II
Phương pháp HCPT
- Hạn chế tổn thương: Sóng cao tần HCPT II dựa theo phương pháp xâm lấn tối thiểu. Nên hạn chế tối đa tổn thương. Sử dụng nhiệt độ thấp nên không gây bỏng rát mô lành tính lân cận như phương pháp truyền thống.
- Độ an toàn cao: Thủ thuật được xử lý bằng máy tính nên độ chính xác cao, đảm bảo an toàn, hạn chế khả năng sai sót...
- Hạn chế đau đớn, chảy máu: Nhờ xâm lấn tối thiểu nên không ảnh hưởng mô và tế bào xung quanh. Vì vậy, hạn chế cảm giác đau rát, chảy máu sau thủ thuật.
- Hạn chế biến chứng và tái phát: HCPT II được kiểm chứng là phương pháp ít biến chứng sau thủ thuật. Đồng thời hạn chế khả năng tái phát.
- Thuốc đông y: Thanh lọc cơ thể, tiêu viêm, tăng cường sức đề kháng, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,...
Hậu môn bị sưng to nên ăn gì?
Bị sưng cục ở hậu môn nên ăn gì? Ngoài việc điều trị theo phương pháp HCPT II, người bệnh cũng nên dung nạp cho cơ thể nhóm thực phẩm lành mạnh. Nhằm hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động năng suất.
1. Thực phẩm giàu chất xơ
Tác dụng: Thực phẩm giàu chất xơ có tính mềm, dính, hấp thu nước tốt. Giúp chất thải dễ dàng di chuyển trong ống tiêu hóa và tống ra ngoài. Ngoài ra, thực phẩm chất xơ còn giảm đau nhức khi đại tiện, giảm triệu chứng chảy mủ, phù nề...
- Trái cây: Táo, chuối, đào, mận, lê...
- Rau củ tươi: Cà rốt, rau bina, củ cải, rau diếp cá, bí, bông cải xanh...
- Các loại hạt: Hồ đào, hướng dương, hạnh nhân...
- Các loại đậu: Đậu hà lan, đậu đen, đậu xanh...
2. Thực phẩm giàu protein
Khi bị sưng đau hậu môn, việc bổ sung protein là điều cần thiết để tăng cường sức đề kháng. Đảm bảo hệ miễn dịch hoạt động tốt.
Nguồn thực phẩm giàu protein: Thịt gà, trứng, sữa, các loại hạt, chuối, bơ...
3. Uống đủ nước
Nước là thành phần không thể thay thế, cần thiết cho tất cả hoạt động của cơ thể. Mỗi ngày, người bệnh nên cung cấp cho cơ thể từ 2 – 2.5 lít nước. Giúp hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru, nhanh chóng bài tiết chất độc ra ngoài.
4. Các loại thực phẩm nhuận tràng
Khi bệnh nhân sưng đau hậu môn, đặc biệt khi đại tiện, việc bổ sung thực phẩm nhuận tràng trong chế độ ăn là rất cần thiết.
Nhóm thực phẩm này hỗ trợ hoạt động của hệ tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón, tránh việc đại tiện khó khăn, giảm đau tức khi đại tiện.
Nhóm thực phẩm nhuận tràng: Sữa chua, rau lá xanh, nha đam, hạt chia, hạt lanh, dầu thực vật...
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết sưng cục ở hậu môn cảnh báo bệnh gì? Cách điều trị hiệu quả? Nên ăn gì khi sưng đau hậu môn. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.
- Đau bụng buồn nôn đi ngoài là bệnh gì? Có nghiêm trọng không?
- Hậu môn trực tràng là gì? Những bệnh lý điển hình
- Khó đi đại tiện ở người lớn có nguy hiểm? Khắc phục cách nào?
- Da thừa cạnh hậu môn là bệnh gì? Điều trị như thế nào?
- Nguyên nhân thịt dư hậu môn và cách điều trị
- Đau hậu môn táo bón là bệnh gì? Chữa tại nhà có tốt?