Đau tức tinh hoàn: Nguyên nhân bệnh lý và cách điều trị

Điểm trung bình: 4.2/5
Bài viết có ích: 879 lượt bình chọn

Đau tức tinh hoàn là hiện tượng khá phổ biến ở nam giới. Tuy nhiên, đây là triệu chứng bất thường, nếu chủ quan không điều trị kịp thời sẽ dẫn tới nhiều hệ lụy cho sức khỏe, đặc biệt là chức năng sinh sản. Vậy đau tinh hoàn kéo dài nguyên nhân do đâu? Cách điều trị như thế nào hiệu quả? Theo dõi nội dung bài viết dưới đây để tìm câu trả lời chính xác.

Bị đau tức tinh hoàn là bệnh gì?

Bị đau tức tinh hoàn là bệnh gì? Hiện tượng này là triệu chứng cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm ở nam giới. Ở mỗi người, bệnh biểu hiện không giống nhau, các cơn đau tức ở tinh hoàn cũng khác nhau. Dưới đây là một số bệnh lý điển hình:

1. Tự nhiên bị đau tức tinh hoàn nhưng không sưng – Viêm tinh hoàn

Nguyên nhân: Viêm tinh hoàn do virus, vi khuẩn, chấn thương, dị ứng... Trong đó, virus và vi khuẩn được cho là tác nhân phổ biến nhất.

Triệu chứng đặc trưng: Đau tức 1 hoặc 2 bên tinh hoàn.

Đau tức tinh hoàn

Đau tức tinh hoàn

Triệu chứng đi kèm: Cảm giác nặng bìu, tiểu buốt, vùng da bìu sưng và căng phồng, người mệt mỏi, chán nản, tinh dịch kèm máu hoặc mủ...

Tác hại: Viêm tinh hoàn có thể được điều trị dứt điểm nếu phát hiện sớm. Tuy nhiên, nếu viêm nhiễm chuyển sang mãn tính, tinh hoàn có thể bị xơ hóa, tăng nguy cơ vô sinh – hiếm muộn.

2. Bị đau tức tinh hoàn bên trái là bệnh gì – Xoắn tinh hoàn

Xoắn tinh hoàn do tinh hoàn tự xoay quanh trục khiến thừng tinh bị tắc nghẽn, giảm lượng máu tới tinh hoàn dẫn tới sưng và đau tinh hoàn bên trái, bên phải hoặc cả hai bên.

Triệu chứng điển hình: Đau tức ở tinh hoàn

Triệu chứng đi kèm: Cơn đau dữ dội và đột ngột ở tinh hoàn. Phần bìu bị sưng to, một bên tinh hoàn có thể bị kéo cao hơn bình thường, cơ thể có cảm giác buồn nôn, nôn, đau bụng dưới...

Tác hại: Xoắn tinh hoàn vô cùng nguy hiểm, cần được cấp cứu ngay lập tức. Không điều trị kịp thời sẽ dẫn tới hoại tử, tổn thương vĩnh viễn tinh hoàn.

3. Hiện tượng đau tức tinh hoàn 2 bên – Viêm mào tinh hoàn

Triệu chứng: Cơn đau sẽ diễn ra liên tục, người bệnh bị sốt, đỏ da vùng bìu, sờ qua bìu thấy mào tinh sưng to, chạm nhẹ có cảm giác đau...

Tác hại: Nếu không điều trị sớm sẽ dẫn tới nhiễm khuẩn huyết. Sau đó chuyển sang giai đoạn xơ cứng, nguy hiểm tới khả năng sinh sản của nam giới.

4. Nguyên nhân đau tức tinh hoàn và bụng dưới – Nang mào tinh hoàn

Nguyên nhân hình thành nang mào tinh hoàn: Do tắc nghẽn ống dẫn tinh dẫn tới tiết dịch và hình thành nang. 

Hầu hết trường hợp bị nang mào tinh hoàn đều lành tính, có thể điều trị bằng nội khoa hoặc phẫu thuật cắt bỏ.

5. Bị đau tức một bên tinh hoàn – Giãn tĩnh mạch thừng tinh

Theo thống kê, tỷ lệ nam giới bị giãn tĩnh mạch thừng tinh ngày càng tăng cao. Trường hợp bệnh nhẹ, người bệnh có thể không có cảm giác đau. 

Khi bệnh ở giai đoạn 3, triệu chứng rõ ràng hơn: tức tinh hoàn, tinh hoàn nặng, vùng bìu khó chịu, đau tinh hoàn bên trái hoặc bên phải.

Tác hại: Bệnh có thể dẫn tới vô sinh – hiếm muộn ở nam.

Giải pháp: Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của bệnh, cần làm xét nghiệm tinh dịch đồ. Điều trị nội khoa với căn bệnh này gần như không hiệu quả. Bác sĩ sẽ yêu cầu phẫu thuật để đưa tinh hoàn trở lại bình thường.

6. Bị đau tức tinh hoàn phải cảnh báo ung thư tinh hoàn

Ung thư tinh hoàn là căn bệnh nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu phát hiện kịp thời vẫn có khả năng điều trị khỏi. 

Bị đau tức tinh hoàn phải cảnh báo ung thư tinh hoàn

Bị đau tức tinh hoàn phải cảnh báo ung thư tinh hoàn

Triệu chứng: Khối ung thư sẽ phát triển trong một thời gian dài, xuất hiện cục cứng trong tinh hoàn. Người bệnh có thể sờ thấy cứng ở tinh hoàn. Bệnh thường có cảm giác đau nhói tinh hoàn, nặng bìu, sốt cao...

Nguyên nhân: Thủ dâm quá độ, quan hệ tình dục quá nhiều hoặc thô bạo... 

7. Nguyên nhân bị đau tức tinh hoàn – Vỡ tinh hoàn

Vỡ tinh hoàn là tình trạng tinh hoàn bị vỡ do tác động mạnh (tai nạn, chơi thể thao...). Tình trạng này thường gây đau đớn cực độ, kèm sưng tím, ứ máu ở bìu...

Giải pháp: Khi vỡ tinh hoàn, cần tiến hành cấp cứu trong thời gian sớm nhất. Bác sĩ bắt buộc phải can thiệp phẫu thuật để cắt bỏ. Đồng thời cố định tinh hoàn để tránh hoại tử, tổn thương.

Hiện tượng đau tức ở tinh hoàn nguy hiểm không?

Đau tức tinh hoàn khởi phát do nhiều tác nhân khác nhau. Vì vậy, mức độ nguy hiểm của hiện tượng này còn phụ thuộc vào từng nguyên nhân cụ thể.

Nếu đau tức 1 bên tinh hoàn do chấn thương nhẹ, cơn đau có thể thuyên giảm sau khoảng vài ngày. Tuy nhiên, trong trường hợp cơn đau do ung thư tinh hoàn, viêm tinh hoàn, viêm mào tinh, vỡ tinh hoàn... nam giới nhanh chóng đến địa chỉ y tế nam khoa để được thăm khám kịp thời.

Nếu kéo dài, các bệnh lý này có thể phát triển theo chiều hướng xấu. Làm suy giảm chức năng sinh lý, gây vô sinh – hiếm muộn, thậm chí tử vong.

Chữa đau tức tinh hoàn bên trái và bên phải

Phương pháp chữa đau tức tinh hoàn phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra. Bác sĩ sẽ chẩn đoán, đưa ra phác đồ điều trị thích hợp cho từng bệnh nhân. Tùy thuộc nguyên nhân mà có phương pháp điều trị khác nhau. Có thể chỉ cần dùng thuốc, cũng có trường hợp can thiệp thủ thuật ngoại khoa.

1. Tiến hành chẩn đoán

Các bệnh lý ở tinh hoàn có triệu chứng khá giống nhau. Vì vậy, bệnh nhân dễ bị nhầm lẫn. Để được chẩn đoán chính xác bệnh lý mắc phải, nam giới nên tìm gặp bác sĩ chuyên khoa.

Sau khi có kết quả chẩn đoán, bác sĩ sẽ xem xét trước khi chỉ định phương pháp điều trị. Nam giới bị đau tức mào tinh hoàn hoặc giãn tĩnh mạch thừng tinh mức độ nhẹ... bác sĩ yêu cầu theo dõi để xem xét tiến triển của bệnh.

Trường hợp bệnh tự thuyên giảm hoặc không chuyển biến xấu, nam giới không cần can thiệp điều trị.

2. Đau tức hai tinh hoàn điều trị bằng phương pháp ngoại khoa

Cách giảm đau tức tinh hoàn bằng phương pháp ngoại khoa được ưu tiên hơn cả. Hiện nay, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng điều trị tinh hoàn đau tức bằng cách can thiệp thủ thuật, nhận được phản hồi tích cực, sự tin tưởng từ phía bệnh nhân.

  • Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, sóng ngắn)

Phương pháp đông tây y

Phương pháp đông tây y

 

Nguyên lý hoạt động: Nhiệt lượng sóng hồng ngoại dẫn thuốc tây y chuyên khoa đặc trị đến chính xác vị trí viêm nhiễm. 

Ưu điểm:

  • Tiêu diệt hoàn toàn tác nhân gây bệnh
  • Không ảnh hưởng mô lành tính lân cận, không ảnh hưởng chức năng sinh sản
  • Tỷ lệ biến chứng và tái phát thấp
  • Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, thanh lọc cơ thể, tiêu viêm, bổ thận tráng dương...

Phòng ngừa các dấu hiệu đau tức tinh hoàn trái và phải

Đau tức tinh hoàn không chỉ gây ra cảm giác khó chịu, ảnh hưởng đời sống tình dục, còn tác động xấu tới chức năng sinh sản của nam giới. Vì vậy, quý ông nên chủ động bảo vệ sức khỏe, giảm nguy cơ đau tinh hoàn với các biện pháp:

  • Hạn chế bộ môn thể thao có cường độ mạnh như đá bóng, tennis,... Thay vào đó, nên đi bộ, chạy bộ, bơi lội, bóng chuyền, yoga... để tránh tổn thương cơ quan sinh dục.
  • Quan hệ tình dục an toàn (chung thủy với 1 bạn tình, tần suất quan hệ vừa phải, sử dụng bao cao su...)
  • Thăm khám định kỳ 6 tháng/lần để kịp thời phát hiện và điều trị bệnh lý ở tinh hoàn
  • Thường xuyên sờ nắn và quan sát triệu chứng ở bìu, tinh hoàn
  • Xây dựng lối sống và chế độ dinh dưỡng lành mạnh
  • Kiểm soát cân nặng, hạn chế thừa cân – béo phì
  • Chỉ sử dụng thuốc khi được bác sĩ chỉ định, tránh tình trạng lạm dụng và phụ thuộc thuốc điều trị
  • Không hút thuốc lá, sử dụng chất kích thích và rượu bia
  • Vệ sinh cơ thể sạch sẽ, đặc biệt là vùng kín. Mặc trang phục thoải mái, rộng rãi.

Đau tức tinh hoàn là triệu chứng cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm. Để hạn chế nguy cơ vô sinh – hiếm muộn, nam giới nên chủ động đi thăm khám khi nhận thấy triệu chứng bất thường. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được bác sĩ giải đáp miễn phí. 

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối