Đi ngoài ra máu kèm đau bụng: Nguy cơ bệnh lý không thể ngó lơ
Bài viết có ích: 879 lượt bình chọn
Đi ngoài ra máu kèm đau bụng là triệu chứng phổ biến nhiều người gặp phải. Đây cũng là hiện tượng cảnh báo nhiều bệnh lý nghiêm trọng. Vậy làm thế nào để biết được tác nhân dẫn đến chứng đi ngoài ra máu. Cũng như cách xử lý sao cho hiệu quả nhất. Theo dõi nội dung bài viết dưới đây để tìm ra câu trả lời đầy đủ và chi tiết.
Đại tiện ra máu kèm đau bụng và các biểu hiện khác
Đi ngoài ra máu kèm đau bụng là triệu chứng điển hình cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm. Tuy nhiên, ngoài biểu hiện này vẫn còn những dấu hiệu khác để bệnh nhân nhận diện. Có thể nói, nhận biết sớm giúp việc điều trị diễn ra suôn sẻ, thuận lợi.
Đi ngoài ra máu kèm đau bụng
- Phân có mùi khó chịu bất thường: Khi đại tiện, phân thường có mùi tanh hôi do có lẫn máu
- Phân có màu đen như bã cà phê: Máu đi qua cơ thể kết hợp enzyme xuống đường tiêu hoá có thể chuyển thành đen. Cộng thêm mùi tanh hôi khó chịu.
- Cơ thể suy nhược: Hệ tiêu hóa hoạt động kém, không thể tiêu hóa hết thức ăn. Khả năng hấp thụ suy giảm, khiến cơ thể thiếu chất, suy nhược.
- Chán ăn, mệt mỏi: Khi đi ngoài ra máu, bệnh nhân kèm theo hiện tượng ăn không ngon, chán ăn. Hiện tượng này hình thành do cơ thể suy nhược, dẫn tới cảm giác không muốn ăn.
Đi cầu ra máu kèm đau bụng cảnh báo bệnh gì?
Đi ngoài ra máu kèm đau bụng cảnh báo bệnh gì? Có thể nói, việc tìm ra chính xác nguyên nhân đi cầu ra máu kèm đau bụng rất quan trọng. Vì từ đây, việc điều trị đúng phương pháp giúp bệnh khỏi nhanh chóng, tránh biến chứng, tránh tái phát.
1. Đi đại tiện ra máu do bệnh trĩ
Nguyên nhân gây bệnh trĩ: Rặn quá mạnh khi đi vệ sinh, ăn nhiều đồ ăn khó tiêu hóa khiến việc vệ sinh gặp nhiều bất tiện, ngồi toilet lâu với mức độ thường xuyên và liên tục, ăn ít rau xanh, chất xơ, tiêu chảy mãn tính kéo dài,...
Triệu chứng điển hình: Việc tạo áp lực lên hậu môn - trực tràng khiến máu khó lưu thông. Gây ngứa hậu môn, xuất hiện đốm máu nhỏ lẫn trong phân.
Tác hại: Tình trạng kéo dài không khắc phục có thể phát triển thành sa búi trĩ, viêm loét hậu môn. Tạo cơ hội cho vi khuẩn có hại xâm nhập, gây bệnh qua đường phân,...
2. Đi ngoài ra máu do polyp đại tràng
Polyp đại tràng là bệnh lý rất nguy hiểm. Nói nguy hiểm vì căn bệnh này không có quá nhiều triệu chứng rõ ràng, ngoài việc xuất hiện máu khi đại tiện. Muốn phát hiện polyp, bệnh nhân cần đi thăm khám.
Polyp đại tràng
Polyp đại tràng hình thành khối u lồi ở phần đại tràng do tăng sinh quá mức vùng niêm mạc đại tràng. Bệnh kéo dài không điều trị sẽ gây mất máu trầm trọng, khiến cơ thể nhanh chóng sụt cân, mệt mỏi, xanh xao,...
3. Đi cầu ra máu kèm đau bụng do ung thư trực tràng
Nếu phát hiện mình bị đi ngoài ra máu bạn cần ngay lập tức đến các cơ sở gần nhất để khám bệnh vì rất có thể bạn đã bị ung thư trực tràng. Đây là căn bệnh vô cùng nguy hiểm thậm chí có thể gây tử vong nếu không điều trị kịp thời.
4. Đi ị ra máu kèm đau bụng do viêm túi thừa
Viêm túi thừa là căn bệnh không phổ biến, tuy nhiên, căn bệnh này là nguyên nhân dẫn đến tình trạng đại tiện ra máu bạn cần hết sức cẩn trọng.
Túi thừa hình thành ở ngoài thành ruột kết, có dạng giống túi nhỏ phồng lên. Túi thừa có thể xuất hiện ở đại tràng. Đặc biệt, tình trạng chảy máu túi thừa có thể tự ngừng khiến bệnh nhân chủ quan không đi thăm khám. Dẫn đến bệnh nặng thêm, cần tiến hành phẫu thuật để cắt bỏ các túi thừa.
5. Một số bệnh lý khác
Ngoài những nguyên nhân trên thì còn có các nguyên nhân bệnh lý khác gây đi ngoài ra máu như người bệnh mắc bệnh truyền nhiễm, chứng máu khó đông, bệnh về đường tiêu hóa,...
Đi ị ra máu kèm đau bụng nguy hiểm không?
Đi ngoài ra máu kèm đau bụng nguy hiểm không? Ngoài các bệnh lý kể trên, hiện tượng này cho thấy bệnh nhân đang bị các biến chứng nghiêm trọng của bệnh đau dạ dày. Nếu không điều trị kịp thời, hậu quả để lại rất nặng nề.
- Viêm loét dạ dày – tá tràng
Là tình trạng vùng niêm mạc dạ dày bị tổn thương. Tạo ra các ổ loét trên vùng niêm mạc dạ dày. Viêm loét dạ dày tá tràng khiến người bệnh gặp phải các cơn đau bụng quằn quại, kéo dài liên tục, cơ thể mệt mỏi có thể ói ra máu.
- Xuất huyết dạ dày
Là tình trạng vùng niêm mạc dạ dày bị chảy máu khiến người bệnh có thể nôn ra máu. Máu lẫn trong phân hoặc phân có màu đen như bã cà phê. Xuất huyết dạ dày là biến chứng nguy hiểm của viêm loét dạ dày gây ra.
Nếu không điều trị kịp thời, để bệnh kéo dài có thể rất khó cầm máu, thậm chí gây tử vong. Người bị xuất huyết dạ dày luôn trong tình trạng mệt mỏi, không muốn ăn uống, ăn không ngon. Thường xuyên bị các cơn đau ập đến bất ngờ gây tổn hại cho sức khỏe và ảnh hưởng chất lượng cuộc sống.
- Ung thư dạ dày
Đi ị ra máu kèm đau bụng rất có thể cảnh báo ung thư dạ dày. Các khối u ác tính trong dạ dày xuất hiện, phá hủy niêm mạc và khiến máu thoát ra ngoài.
Ung thư dạ dày
Bệnh nhân luôn cảm thấy mệt mỏi, khó chịu. Có thể đi vệ sinh không kiểm soát, nôn ra máu, đi ngoài ra máu, sụt cân nhanh chóng, cơ thể suy nhược, gầy gò,... Ung thư dạ dày nếu không điều trị kịp thời có thể khiến tế bào ung thư di căn đến các bộ phận khác trong cơ thể.
Làm gì khi đi cầu ra máu kèm đau bụng?
Khi phát hiện tình trạng đi ngoài ra máu kèm đau bụng, cơ thể mệt mỏi,... bạn cần đến ngay địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám và điều trị. Các bác sĩ sẽ tiến hành xét nghiệm để tìm ra chính xác nguyên nhân giúp bạn có phương pháp chữa trị thích hợp nhất.
>>Xem thêm: Điều trị đi ngoài ra máu lần đầu hiệu quả theo nguyên nhân
Hiện nay, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng áp dụng phương pháp đông - tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II trong điều trị chứng đại tiện ra máu do nguyên nhân trĩ, polyp,...
Phương pháp này có nhiều ưu điểm vượt trội so với phương pháp truyền thống:
- Hạn chế đau đớn
- Giảm thiểu chảy máu
- Không ảnh hưởng mô lành tính lân cận, không để lại sẹo xấu mất thẩm mỹ
- Không tái phát, không biến chứng
- Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng, nhuận tràng, hạn chế tác dụng phụ của tây y, thanh lọc cơ thể, thải độc tố,...
Bên cạnh việc chủ động thăm khám và điều trị theo yêu cầu của bác sĩ. Bệnh nhân cần thực hiện một số điều sau:
Thường xuyên rèn luyện thể dục thể thao
- Thay đổi thói quen sinh hoạt lành mạnh, khoa học: Thay đổi thói quen sinh hoạt lành mạnh, khoa học giúp bệnh nhân hạn chế các nguy cơ đại tiện ra máu. Ăn đúng bữa, hạn chế thức khuya, ăn đêm, không sử dụng các chất kích thích.
- Đồng thời thường xuyên rèn luyện thể dục thể thao sẽ tăng cường sức khỏe cho cơ thể. Tạo ra sức đề kháng giúp cơ thể phòng tránh mắc các bệnh nguy hiểm hơn.
- Người bệnh nên ăn uống đúng giờ, tăng cường uống nhiều nước, chất xơ, trái cây, rau củ giàu vitamin C. Mật ong, tinh bột nghệ cũng là một trong những thực phẩm rất tốt cho việc nhuận tràng, giảm táo bón,... mà người bệnh nên tăng cường sử dụng.
- Tránh các thực phẩm quá mặn, quá cay, nhiều đạm nước ngọt có ga, đồ ăn chiên xào dầu mỡ nhiều,...
- Không ăn khuya trước khi đi ngủ vì lúc này quá trình tiêu hoá bị chậm đi rất nhiều.
- Không sử dụng thức ăn nhanh thường xuyên.
- Căng thẳng, stress kéo dài,... là nguyên nhân khiến chứng đại tiện ra máu của bạn ngày một trầm trọng hơn. Thậm chí hình thành các ổ viêm loét.
- Trái lại, khi bạn giữ một tinh thần lạc quan vui vẻ, cơ thể sẽ tự động tiết ra các hoocmon giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể ngày càng khoẻ mạnh hơn.
>>Xem thêm: Đại tiện ra máu khám ở đâu chất lượng và an toàn Hà Nội?
Đi ngoài ra máu kèm đau bụng là triệu chứng cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm cho sức khỏe con người. Hy vọng những thông tin trên đây đã đem lại cho bạn nhiều kiến thức bổ ích. Giúp bạn có thể phát hiện và phòng ngừa bệnh tốt hơn. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ hotline 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.
- Bị táo bón và đau vùng hậu môn chớ có nên chủ quan
- Đi ngoài ra cục máu đông coi chừng bệnh nguy hiểm!
- Đi cầu ra máu cảnh báo bệnh ung thư đại trực tràng
- Đại tiện ra máu ở nữ giới: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị
- Đi cầu ra máu cảnh báo ung thư đại trực tràng!
- Nguyên nhân ỉa ra máu và cách điều trị kịp thời