TƯ VẤN: “Giãn tĩnh mạch thừng tinh độ 3 có nguy hiểm không?”

Điểm trung bình: 4.3/5
Bài viết có ích: 432 lượt bình chọn

Chào bác sĩ, tôi là nam năm nay 38 tuổi đi khám vô sinh thì được chẩn đoán bị giãn tĩnh mạch thừng tinh độ 3. Và bác sĩ cũng có nói đây là nguyên nhân khiến cho mấy tháng rồi vợ chồng tôi thả nhưng không có em bé. Hơn 1 tháng kể từ khi nhận kết quả tôi vẫn lo lắng và không hiểu nhiều vấn đề. Nay đặt câu hỏi mong được bác sĩ giải đáp tình trạng giãn tĩnh mạch thừng tinh mức độ 3 có nguy hiểm không và phải làm sao để chữa bệnh?

Giãn tĩnh mạch thừng tinh có mấy cấp độ? 

Tĩnh mạch thừng tinh là các tĩnh mạch nằm trong thừng tinh, một ống chứa các ống dẫn tinh, mạch máu, mạch bạch huyết và dây thần kinh, đi từ mỗi tinh hoàn lên phần dưới ổ bụng. Chức năng chính của các tĩnh mạch này là vận chuyển máu thiếu oxy từ tinh hoàn về tĩnh mạch chủ rồi về phổi để tái tạo máu giàu oxy. 

Giãn tĩnh mạch thừng tinh xảy ra khi các tĩnh mạch trong thừng tinh bị giãn và xoắn một cách bất thường. Nguyên nhân chính bao gồm:

  • Suy yếu van tĩnh mạch: Các van trong tĩnh mạch bị suy yếu, không thể điều hướng và kiểm soát lượng máu lưu thông, dẫn đến ứ trệ máu và giãn nở tĩnh mạch.
  • Tăng áp lực ổ bụng: Áp lực tăng cao trong ổ bụng, có thể do khối u hoặc các vấn đề khác, gây áp lực lên các tĩnh mạch.
  • Cấu trúc giải phẫu: Tĩnh mạch thừng tinh bên trái thường bị ảnh hưởng nhiều hơn do cấu trúc giải phẫu và đường dẫn máu từ tinh hoàn trái. 

Giãn tĩnh mạch thừng tinh (varicocele) có thể được phân loại thành các mức độ khác nhau dựa trên triệu chứng lâm sàng và kết quả khám. Dưới đây là xếp hạng các mức độ được các bác sĩ sử dụng phổ biến:

  • Độ 0: Thường sẽ không được nhận ra.
  • Độ 1: Có thể xuất hiện búi tĩnh mạch.
  • Độ 2: Khi đứng thẳng quan sát có thể thấy búi tĩnh mạch. 
  • Độ 3: Có thể nhìn thấy rõ búi tĩnh mạch giãn khi người bệnh đứng thẳng.
  • Độ 4: Dễ dàng nhìn thấy búi tĩnh mạch giãn ngoằn nghèo dưới lớp da bìu, cả khi người bệnh đứng hay nằm.

[Shortcode tư vấn 1]

 

Giãn tĩnh mạch thừng tinh độ 3: Nhận biết và nguy hiểm khi biến chứng

Các bác sĩ Nam khoa - Ngoại tiết niệu cho biết: “Giãn tĩnh mạch thừng tinh độ 3 là một tình trạng bệnh lý nghiêm trọng, trong đó các tĩnh mạch ở vùng bìu bị giãn nở rõ rệt và có thể nhìn thấy bằng mắt thường khi đứng thẳng”

1. Triệu chứng của giãn tĩnh mạch thừng tinh mức độ 3

Với các triệu chứng lâm sàng khá rõ rệt nên người bệnh có thể dễ dàng phát hiện ra khi bản thân bị giãn tĩnh mạch thừng tinh ở mức độ 3: 

  • Đau và căng tức: Người bệnh thường cảm thấy đau âm ỉ hoặc căng tức ở vùng bìu, đặc biệt là khi đứng lâu hoặc vận động mạnh. 
  • Nóng và sưng to: Cảm giác vùng bìu luôn nóng bỏng và khó chịu. 
  • Nhìn thấy búi tĩnh mạch: Các búi tĩnh mạch giãn có thể nhìn thấy rõ dưới da bìu, giống như một túi giun.
  • Khó chịu khi quan hệ: Đau có thể tăng lên khi quan hệ tình dục hoặc xuất tinh

2. Bị giãn tĩnh mạch thừng tinh mức độ 3 có nguy hiểm?

Như bệnh nhân đặt câu hỏi từ đầu bài, giãn tĩnh mạch thừng tinh độ 3 có các dấu hiệu không quá nghiêm trọng nên thường người bệnh chỉ đi khám khi nhận thấy khó có con, cảm giác nội tiết thay đổi, suy giảm ham muốn. Tuy có các dấu hiệu âm thầm nhưng nguy hại của bệnh lý giãn tĩnh mạch thừng tinh là rất nghiêm trọng:

  • Vô sinh: Giãn tĩnh mạch thừng tinh có thể ảnh hưởng đến khả năng sản xuất và chất lượng tinh trùng, dẫn đến vô sinh hoặc hiếm muộn. Trên thực tế có khá nhiều bệnh nhân đi khám vô sinh trước rồi mới phát hiện mình bị giãn tĩnh mạch thừng tinh. 
  • Teo tinh hoàn: Tình trạng thừng tinh bị giãn tĩnh mạch khiến cho nguồn cấp máu đến bìu và tinh hoàn bị thay đổi. Từ đó khiến tinh hoàn bị teo, nhà máy sản xuất tinh trùng ngày càng khô héo và làm giảm cả về chất lượng và số lượng tinh trùng khỏe mạnh, khả năng tinh trùng dị dạng và bất đồng ngày một tăng lên khiến cho phôi thai không được đảm bảo bị hỏng hoặc có yêu cầu đình chỉ từ bác sĩ chuyên khoa. 
  • Đau đớn, khó chịu và ảnh hưởng đến tâm lý - sinh hoạt đời sống hàng ngày: Do cảm giác bìu bị trễ xuống cũng như đau và khó chịu khi va chạm vào quần lót khiến tâm lý anh em luôn bất ổn. 
  • Sinh ra ung thư: Rối loạn nội tiết khi tinh hoàn bị giảm nguồn máu nuôi dưỡng có thể khiến tuyến yên phát triển u ác tính. 

Cách thức chẩn đoán và điều trị cải thiện giãn tĩnh mạch thừng tinh 

Để chẩn đoán giãn tĩnh mạch thừng tinh độ 3 các bác sĩ chuyên Nam khoa - Ngoại tiết niệu sẽ yêu cầu nam giới đi khám theo các hạng mục dưới đây:

Chẩn đoán

  • Khám lâm sàng: Bác sĩ sẽ trao đổi đồng thời dùng tay và mắt để quan sát, sờ nắn và đưa ra những phán đoán theo chuyên môn. 
  • Khám cận lâm sàng và thực hiện lấy mẫu để làm xét nghiệm theo chỉ định từ bác sĩ. 

Điều trị

Phẫu thuật không phải phương án duy nhất của bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh. Tuy nhiên tùy theo cấp độ mà bạn sẽ nhận được lời khuyên, chỉ định cũng như phác đồ điều trị từ bác sĩ. 

Ở độ 0, 1 thì bạn có thể không cần can thiệp ngoại khoa mà bác sĩ sẽ hướng dẫn cân bằng lại lịch trình hoạt và cải thiện các nguyên nhân gây bệnh. Tuy nhiên khi sang đến độ 2, 3 hoặc nặng hơn nữa thì các bác sĩ sẽ cần họp hội chẩn để đưa ra quyết định phù hợp hơn:

  • Đối với bệnh nhân vẫn còn ý định sinh thêm con: Chỉ định thắt tĩnh mạch tinh mổ mở hoặc mổ nội soi. Khi này bác sĩ sẽ cần hỏi thêm ý kiến từ người bệnh và người nhà bệnh nhân. 
  • Với bệnh nhân không còn ý định sinh thêm con: Tuỳ theo mức độ mà có thể lựa chọn phẫu thuật hoặc sử dụng thuốc duy trì. Tuy nhiên các bác sĩ thường sẽ khuyến khích người bệnh điều trị ngoại khoa để tránh các biến chứng nguy hiểm không đáng có. 

Lưu ý bạn cần nghỉ ngơi nhiều hơn sau phẫu, tránh mang vác các vật nặng trong tuần đầu tiên, hạn chế hoạt động mạnh hay chơi thể thao và tuyệt đối tránh quan hệ tình dục cho đến khi tái khám. Tái khám ngay lập tức nếu sau 24 giờ hậu phẫu vẫn bị sưng đau nhiều hay bầm tím, ngứa rát vùng phẫu thuật. 

[Shortcode bác sĩ Thế]

 

Phòng tránh giãn tĩnh mạch thừng tinh với nam giới 

Kể cả sau khi cải thiện tình trạng giãn tĩnh mạch thừng tinh độ 3 hiệu quả xong thì việc phòng tránh tình trạng này quay trở lại vẫn khá quan trọng. Các bác sĩ lưu ý nam giới nên: 

  • Giữ gìn vệ sinh vùng kín: Vệ sinh sạch sẽ và đúng cách giúp ngăn ngừa viêm nhiễm, từ đó giảm nguy cơ giãn tĩnh mạch thừng tinh.
  • Duy trì cân nặng vừa phải: Tránh tăng cân quá nhanh hoặc béo phì, giảm cân đột ngột. 
  • Tránh đứng hoặc ngồi quá lâu, ít vận động. 
  • Có lịch trình sinh hoạt tình dục hợp lý, tránh hoạt động quá mức và va chạm quá mạnh vào bộ phận sinh dục. 
  • Tránh nguồn nhiệt quá nóng ở gần bìu bởi sức nóng từ quạt tản nhiệt của laptop ảnh hưởng đến quá trình hình thành tinh trùng. 
  • Sử dụng đồ lót thoải mái, thoáng mát và không quá bót sát để bìu không bị chèn ép quá mức. 

[Shortcode giới thiệu phòng khám]

[Shortcode tư vấn 3]

 

Những thông tin về giãn tĩnh mạch thừng tinh độ 3 đã được cung cấp đầy đủ trong bài viết trên. Mọi thông tin về chẩn đoán và điều trị người bệnh có thể liên hệ đến đội ngũ các bác sĩ Nam khoa - Ngoại tiết niệu của phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng 0243 9656 999. Phòng khám đang triển khai rất nhiều ưu đãi lên đến 50% chi phí thủ thuật - hãy nhanh tay gọi về tổ tư vấn và đặt câu hỏi cho các bác sĩ chuyên khoa. 

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối